BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học cách phân biệt và nhận biết chất kèm bài tập ứng dụng (Trang 32 - 35)

1) Cho a mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa b (mol) Ca(OH)2 . Hãy lập luận xác định tương quan giữa a và b để sau phản ứng thu được 1 muối , hai muối. ( Làm tương tự đối với b mol NaOH.).

Hướng dẫn :

Các phương trình hóa học có thể xảy ra: Ca(OH)2 + CO2 =>CaCO3 + H2O (1) Ca(OH)2 + 2CO2=> Ca(HCO3)2 (2) Đặt T =

- Nếu tạo muối CaCO3 thì T 1 a b.

- Nếu tạo muối Ca(HCO3)2 thì T 1 b a 2b.

- Nếu tạo ra cả 2 muối thì : 1 < T < 2 < b < a ( hay a < a < 2b ).

2) Cho dung dịch chứa a (mol) NaOH tác dụng với b (mol) P2O5. Hãy luận luận xác định muối tạo thành theo sự tương quan giữa a và b. Áp dụng khi a = 0,2 mol , b = 0,15 mol.

Hướng dẫn :

Các phản ứng xảy ra :

P2O5 + 3H2O=> 2H3PO4 (1) .b 2b (mol)

33 – NƠ N N N

H3PO4 + 3NaOH=> Na3PO4 + 3H2O (2) H3PO4 + 2NaOH=> Na2HPO4 + 2H2O (3) H3PO4 + NaOH=> NaH2PO4 + H2O (4) Đặt T =

* Lưu { : để tạo muối axit thì không dư kiềm và để tạo muối trung hòa thì không dư axit.

- Nếu tạo muối Na3PO4 thì T 3 3 a 6b.

- Nếu tạo ra muối Na2HPO4 thì T = 2 = 2 a = 4b.

- Nếu tạo ra muối 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4 thì: 2 < T < 3 4b < a < 6b. - Nếu tạo ra muối NaH2PO4 thì T 1 1 a 2b.

- Nếu tạo ra 2 muối axit NaH2PO4 và Na2HPO4 thì : 1 < T < 2 2b < a < 4b.

3) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4

-Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối.

-Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối.

-Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối.

Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm. Hướng dẫn:

* Cách 1: Vì Mg > Fe > Cu nên các phản ứng xảy ra theo trình tự như sau : Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

a a

Mg + FeSO4 =>MgSO4 + Fe b b

TN 1 : Nếu sau phản ứng có 3 muối thì các muối là MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4 CuSO4 chưa hết. c < a

34 – NƠ N N N

TN 2: Sau phản ứng có 2 muối thì các muối là : MgSO4 và FeSO4 CuSO4 đã hết và FeSO4 chưa hết . a 2c < a + b

TN 3: Sau phản ứng chỉ có 1 muối MgSO4 thì cả hai muối ban đầu đã phản ứng hết . 3c a+b

* Cách 2:

TN 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư Mg + CuSO4 =>Cu + MgSO4

c a ( ta có: a > c )

TN 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH: Mg + CuSO4=> Cu + MgSO4

a a

Mg + FeSO4 =>Fe + MgSO4 (2c – a) b (mol)

Ta có : 2c a và b > 2c – a vậy : a 2c < a + b

TN 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH : Mg + CuSO4 =>Cu + MgSO4

a a

Mg + FeSO4=> Fe + MgSO4 (3c – a) b (mol)

Ta có : 3c – a b

4) Cho x (mol) NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y (mol) HCl. a) Viết phương trình hóa học có thể xảy ra.

b) Hãy lập tỷ lệ để sau phản ứng thu được kết tủa ? hoặc không có kết tủa? Hoặc kết tủa cực đại.

Hướng dẫn:

a) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaAlO2 + HCl + H2O=> Al(OH)3 + NaCl (1)

35 – NƠ N N N

Sau đó ( nếu dư HCl )

Al(OH)3 + 3HCl =>AlCl3 + 3H2O (1’)

Tổng hợp (1) và (1’) ta có pư ( khi kết tủa tan hoàn toàn ) NaAlO2 + 4HCl=> AlCl3 + NaCl + 2H2O (2)

Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với HCl thì hoặc xảy ra (1),(2) hoặc cả hai. Đặt T = , theo các pư (1) và (2) ta có :

- Nếu không có kết tủa xuất hiện thì T 4 hay 4 - Nếu thu được kết tủa thì T < 4 hay < 4

- Để đạt kết tủa cực đại thì T = 1 hay = 1

Nhóm gia sư môn Hóa của câu lạc bộ gia sư thủ khoa gửi tới các em tài liệu ôn thi môn Hóa Học. Chúc các em một mùa thi thành công

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi đại học cách phân biệt và nhận biết chất kèm bài tập ứng dụng (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)