Câu 152.Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường Chuyên KHTN
Nhiệt phân lần lượt các chất sau: (NH4)2Cr2O7, CaCO3 , Cu(NO3)2, KMnO4, Mg (OH )2,AgNO3, NH4Cl. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hĩa khử là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 153.Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường Chuyên KHTN
Cĩ 5 dung dịch riêng biệt, đựng trong các lọ mất nhãn là Ba(NO3)2, NH4NO3,NH4HSO4, NaOH,K2CO3 . Chỉ dùng quỳ tím cĩ thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên ?
A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 5 dung dịch.
Câu 154.Đề thi thử THPT Quốc Gia - lần 1 trường Chuyên KHTN
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3,Ca(OH )2,H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp phản ứng xảy ra hồn tồn là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Câu 155.Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Cho các nguyên tố : Na, Ca, H, O, S cĩ thể tạo ra bao nhiêu phân tử hợp chất cĩ KLPT nhỏ hơn hoặc bằng 82 mà trong phân tử chỉ cĩ liên kết cộng hĩa trị?
A: 8 B: 7 C: 5 D: 6
Câu 156. Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch ở nhiệt độ thường: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp cĩ phản ứng xảy ra là? A: 9 B: 8 C: 6 D: 7
Câu 157.Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Hạ Long
Tiến hành thí nghiệm như hình bên.
Kết thúc thí nghiệm hiện tượng xảy ra là : A. Cĩ hiện tượng chất lỏng phân lớp B. Xuất hiện kết tủa màu nâu
C. Dung dịch đổi màu thành vàng nâu D. Phenol tách ra làm vẩn đục dung dịch
Câu 158.Đề thi thử THPT Quốc Gia - Trường THPT chuyên Hạ Long
Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(2) Khử Fe2O3 bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao (3) Nhiệt phân KNO3
(4) Nung CaO với cacbon (5) Nung Ag2S trong khơng khí (6) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 16: CÁC CÂU HỎI ỨNG DỤNG – THÍ NGHIỆM. MỘT SỐ CÂU HỎI VƠ CƠ TỔNG HỢP HỎI VƠ CƠ TỔNG HỢP
Câu 1.A Câu 2.A
Câu 3.Axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric là các axit béo bị kết tủa khi gặp Ca(OH)2 nên người ta dùng nước vơi trong để làm giảm vị chua của quả sấu.
Câu 4.A Câu 5.A Câu 6.B
Câu 7.Dùng lưu huỳnh để thu gom thủy ngân =>B
Câu 8.Do nước pha quì bị hút vào rất mạnh chứng tỏ khí nay tan rất tốt trong nước ; mặt khác nĩ làm nước quì hĩa đỏ => khí này tan trong nước cho mơi trường acid
=> chất này phải là HCl =>B
Câu 9.Cĩ 4 TN xảy ra phản ứng oxi hĩa kim loại:
(1) Khi nung NaNO3 NaNO2 + O2 ; chính O2 oxi hĩa Fe tạo oxit sắt. (3) 4Al + 3CO2 2Al2O3 + 3C
(4) Ag bị HNO3 oxi hĩa lên Ag+ (5) 3CuO + 2Al Al2O3 + 3Cu =>B
Câu 10. Từ hình vẽ => Y khơng hoặc ít tan trong nước Mặt khác X phải đun nĩng chứ khơng cĩ chất lỏng phản ứng cùng =>A
Câu 11. X + HCl => khí khơng phản ứng với KMnO4 => khơng thể là khí SO2 => Loại A và C.
X + natri panmitat => kết tủa => X cĩ Ca2+
=> X là Ca(HCO3)2 =>D
Câu 12. Do Y chỉ chứa muối sunfat => NO3 chuyển hết sang khí NO ( khí hĩa nâu trong khơng khí)
Mặt khác sau phản wsnsng thu được hỗn hợp khí => cĩ H2 Áp dụng qui tắc đường chéo : (H2) 2 12
18
(NO) 30 16 => nH2 : nNO = 3 : 4
=> nH2 = 0,075 mol ; nNO = 0,1 mol
Ta cĩ nH+ = 2nH2 + 4nNO + 10nNH4+ ( nếu cĩ) + 2nO => 10nNH4+ + 2nO = 0,9 mol (*)
Cĩ mmuối sunfat = mion KL + mSO4+ mNH4+ => mion KL = 96,55 – 0,725.96 – 18nNH4+ = 26,95 – 18nNH4+ => mX - mion KL = mO + mNO3 => 38,55 – ( 26,95 – 18nNH4+) = 16nO + 62.( nNH4+ + 0,1) => 44nNH4+ + 16nO = 5,4 (**) Từ (*) và (**) => nNH4+ = 0,05 ; nO = 0,2 = nZnO
=> Bảo tồn N : nNO3 = 0,15 mol => nFe(NO3)2 = 0,075 mol => Bảo tồn e : 2nMg + 3nAl = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+
=> 2nMg + 3nAl = 0,775
( Do Mg và Al tính khử mạnh hơn nên sẽ phản ứng với NO3- trước Fe2+ ; tuy nhiên do tạo khí H2 chứng tỏ khi hết NO3 nhưng kim loại vẫn dư => Fe2+ khơng bị oxi hĩa )
=> mMg + mAl = 24nMg + 27nAl = 8,85g (2) Từ (1) và (2) => nMg = 0,2 mol ; nAl = 0,15 mol
=> %nMg(X) = 32% gần nhất với giá trị 30% =>D
Câu 13. C
Câu 14. Khí SO2 khơng gây hiệu ứng nhà kính. CO2 khơng gây mưa axit.
=> Chỉ cĩ (3) ; (4) ; (5) đúng =>A
Câu 15. Ta cĩ thể kết tủa các cation này lại sau đĩ thu gom. Để làm được điều nay thì ta dùng Ca(OH)2 là thích hợp nhất.
=>A
Câu 16. Do phải sục khí vào NaOH => khí khơng được phản ứng với NaOH => Loại C NH4Cl + NaNO2 và vơi tơi xút chỉ xảy ra khi đun nĩng => Loại A và D
=> Phương trình B là thích hợp nhất =>B
Câu 17.
A. Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon là do mưa axit, các hợp chất CFC và khí CO2. => Sai. Mưa axit khơng gây suy giảm tầng ơzn => Sai. Mưa axit khơng gây suy giảm tầng ơzn
B. Hiện tượng mưa axit gây ra là do các khí SO2, NOx, C2H4 và O3 => Sai. C2H4 và O3 khơng gây nên mưa axit. => Sai. C2H4 và O3 khơng gây nên mưa axit.