ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ: ESTE – LIPIT

Một phần của tài liệu Bài tập về este, lipit hay nhất phải xem (Trang 29 - 41)

C. CH3COOC2H5 D C2H5COOCH

ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ: ESTE – LIPIT

Câu 1. A

Các công thức: HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)2

Câu 2. A Câu 3. B

Bảo toàn nguyên tố M có nMOH=2nM2CO3=26.0,28𝑀 + 17=2.2𝑀 + 608,97 => M= 39 (Kali) => nKOH = 0,13 mol => m lỏng = mR’OH + mH2O

=> mR’OH = 24,72 – (26 – 26.0,28) = 6g

Bảo toàn H linh động 2nH2 = nR’OH + 2nH2O = 𝑅′ + 176 + 18,7218 = 2.0,57 => R’ = 43 => R’ : C3H7 => nC3H7OH = nRCOOK = 0,1 mol

Y gồm 0,1 mol RCOOK và 0,03 mol KOH dư => 10,08= 0,03.56 + 0,1.(R + 83) => R= 1 => R : H => %mHCOOK= 83,33%

Câu 4. X có dạng: với (lt là dấu “<”) Khi đốt cháy: X là : C3H6O2 Thí nghiệm 2: , sử dụng M trung bình => => m = 0,12.74 = 8,88 => Đáp án C Câu 5. Phương trình: Theo đề thì: = n => n = 2 Vậy este là metyl fomat

=> Đáp án D

Câu 6.

Đáp án D.

Câu 7. nNaOH = 0,08 < nCH3COOC2H5 = 0,2 => m rắn = mCH3COONa = 0,08.82 = 6,56 (g) => Đáp án D Câu 8. B HCOO − CH2 − COOCH3, HCOO − CH2 − OOCCH3, H3C − OOC − COO − CH3, HCOO − CH2 − CH2 − OOCH, HCOOCH(CH3)OOCH.

=>C

Câu 10. Tristearin là trieste của glixerol và axit stearic ( C17H35COOH) Khi thủy phân trong dung dịch kiềm sẽ tạo muối và glixerol. => A

Câu 11. D

Y gồm hai ancol cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử => loại A và B nNaOH = 0,05 => MA = MB = 5,7/0,05 = 114

=> CTPT của A và B là C6H10O2 => loại C

=> đáp án D

Câu 12. X phản ứng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:4 => trong gốc axit của X có 4

Vậy tổng cộng trong X có 7 ( 3 trong COO ) => Khi đốt cháy X : nCO2 – nH2O = ( 7 – 1 ).nX => V = 22,4.(6a + b)

=>D

Câu 13. Do X có phản ứng tráng bạc và nAg = 0,4 < nX

=> Trong X chỉ có 1 este có thể phản ứng => đó là HCOO- => nHCOO- = 0,2 mol

Mà X + KOH thu được 2 muối axit đồng đẳng liên tiếp và 2 ancol đồng đẳng liên tiếp => gốc axit còn lại là CH3COO- và Giả sử CTPT trung bình ancol là ROH

=> Trong 0,5 mol X có 0,3 mol CH3COO- Với 14,08g X thì tỉ lệ mol vẫn không đổi

=> có 2x mol HCOOR và 3x mol CH3COOR và tạo ra 5x mol ROH => mX – mROH = 14,08 – 8,256 = 2x.(R + 45) + 3x.(R + 59) - 5x.(R + 17) => x= 0,032 mol => MROH = R + 17 = 8,256 / (5.0,032) = 51,6 => R = 34,6 => Cặp ancol thỏa mãn là : C2H5OH và C3H7OH =>A Câu 14. B

Câu 15. Có nCO2 = 1,05 mol ; nH2O = 1,05 mol ; nO2 = 1,225 mol => Bảo toàn O : nO(X) = 0,7 mol

=> Trong X có nC : nH : nO = 1,05 : 2,1 : 0,7 = 3 : 6 : 2 => Do số mol CO2 và H2O bằng nhau nên este no đơn chức => X chỉ có thể là C3H6O2

=> X có 2 CTCT là : HCOOC2H5 ; CH3COOCH3 =>D

Câu 16.

+/ TH 1: X có 1 gốc oleat và 2 gốc panmitat => có 2 cách sắp xếp vào vị trí của gốc rượu glixerol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+/ TH2: X có 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat tương tự TH1 cũng có 2 cách sắp xếp => Tổng cộng có 4 CTCT thỏa mãn

=>C

Câu 17. Axit glutamic có dạng : HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH => naxit glutamic = 0,09 mol

=> nNaOH dư = nNaOH ban đầu – ( 2nGlutamic + nHCl ) = 0,02 mol => Chất rắn khan gồm : 0,02 mol NaOH ;

0,09 mol NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa; 0,2 mol NaCl.

=> m = 29,69 g =>D

Câu 18. Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hòa gốc axit có trong 1 gam chất béo => nCOOH = nKOH cần thiết = 7.15.10-3 / 56 = 0,001875 mol

=> nNaOH = nCOOH = 0,001875 mol => m = 0,075g

=>C

Câu 19. Có MX = MCH4. dX/CH4 = 6,25.16 = 100 g => nX = 0,2 mol

Có nKOH = 0,3 mol. Do X đơn chức nên chỉ phản ứng với KOH tỉ lệ mol 1:1 => Sau phản ứng có 0,2 mol muối hữu cơ RCOOK và 0,1 mol KOH dư => mrắn = 0,2.( R + 83) + 0,1.56 = 28

=> R = 29 ( C2H5 )

=> Trong 4 đáp án chỉ có C2H5COOCH=CH2 là có gốc axit thỏa mãn =>D

Câu 20. X tách nước tạo propenal => X là glixerol

=> Do 3 axit trong đó có 2 axit là đồng phân của nhau

=> E : CnH2n+1COO – CH2 ( do 3 acid no , đơn , hở) CnH2n+1COO – CH

CmH2m+1COO– CH2 Nếu gọi số mol E là x mol

=> tạo 3 muối : CnH2n+1COONa ; CmH2m+1COONa ; CnH2n+1COONa => mtăng = 28x = 0,7 g

=> x = 0,025 mol

=> ME = 28n + 14m + 176 = 316 => 2n + m = 10

=> Để 2 acid là đồng phân khi số C trong gốc hidrocacbon ít nhất là 3 => Nếu n =3 => m = 4 Thỏa mãn

=> acid còn lại là C5H10O2 =>D

Câu 21. Triolein nguyên chất phản ứng được với các chất : (1) ; (2) ; (3) ; (4) => có 4 chất thỏa mãn

=>D

Câu 22. Do HCOOCH3 có nhóm CHO nên có khả năng phản ứng tráng bạc , điều mà CH3COOC2H5 không có.

=>D

Câu 23. Xét trên CTPT thì X chỉ gồm x mol C4H6O2 ( vinyl acetat) và y mol C3H6O2 =>Bảo toàn H ta có: nH(X) = 6nX = 3nO(X) = 2nH2O = 0,24 mol

=> nX = 0,04 mol

=> x + y = 0,02 và 86x + 74y = 3,08 => x = 0,01 mol

=>%mVinyl acetat = 27,92% =>C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 24. B

Câu 25. Do 2 chất đều no đơn chức mạch hở => nancol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng : mO2 + mX = mCO2 + mH2O

=> nO2 = 0,7 mol

=> Bảo toàn oxi => nO(X) = nancol + 2naxit = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,32 mol => naxit = 0,11 mol

Nếu gọi số C trong ancol và axit lần lượt là a và b =>Bảo toàn C ta có : 0,1a + 0,11b = 0,54

=> a =4 và b = 1 thỏa mãn

=> 2 chất là CH3OH và C3H7COOH

=> theo lý thuyết khi phản ứng este hóa tạo 0,10 mol C3H7COOCH3 => m este thực tế = 0,1.102.80% = 8,16 g =>A Câu 26. Có (  + vòng ) = 2C + 2 – 2H 2 =  Do este có vòng benzen => ít nhất X có 5 (  + vòng ) => Các CT thỏa mãn là :

HCOO-C6H4-CH3 ( có 3 CT tương ứng 3 vị trí –o;-m;-p của –CH3 ) ; HCOOCH2C6H5 ; CH3COOC6H5 ; C6H5COOCH3

=>Có 6 CT =>B

Câu 27. A phản ứng với NaOH tỉ lệ mol 1 : 3 thu được ancol etylic => A có nhóm chức este COO- và không phải axit

=>A có CT là : (Cl)2CHCOOC2H5

=> sản phẩm rắn sau cô cạn gồm : 0,2 mol NaCl ; 0, 1 mol OHC-COONa => m = 21,3 g

=>D

Câu 28. Có nCO2 = 0,4 mol ;nH2O = 0,4 mol

Do nCO2 = nH2O ; Mà axit có 2 pi trong phân tử

=> ancol phải no và số mol X và Y bằng nhau và giả sử = x mol Bảo toàn khối lượng : mO2 + mE = mCO2 + mH2O

=> nO2 = 0,48 mol

Bảo toàn O : nO(E) = 2x + x = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,24 mol => x= 0,08 mol

=> số C trung bình = 2,5. Mà X phải có số C >2 => Y phải là CH3OH hoặc C2H5OH.

Có mE = 0,08.MX + 0,08.MY =>MX +MY = 118

+/ Y là CH3OH => MX = 86 => X là C3H5COOH +/ Y là C2H5OH => MX = 72 => X là C2H3COOH

Ta thấy xét cả 2 trường hợp thì đều tạo este có CTPT là : C5H8O2 => nEste = 0,6.0,08 = 0,048 mol

=>B

Câu 29. Do các chất trong X đều có 1 gốc CH3COO => nNaOH = nCH3COO = 0,2 mol

=> nO (X) = 0,4 mol

Khi đốt cháy : Do các chất trong X chỉ có 1 pi => nCO2 = nH2O

Lại có : mCO2 + mH2O = mdung dịch tăng = 40,3 g =>nCO2 = nH2O = 0,65 mol

=> Bảo toàn O : nO(X) +2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO2 = 0,775 mol

=>V = 17,36l =>A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 30. Trong các chất etyl acetat ( CH3COOC2H5 ) ; Metyl fomat ( HCOOCH3) ; Vinyl acetat ( CH3COOCH=CH2 ) ; Saccarose ( C12H22O11) thì chỉ có Metyl fomat có nhóm –CHO trong HCOO- có khả năng tráng bạc

=>B

Câu 31. Este thỏa mãn là este của phenol : Phenyl acetat – CH3COOC6H5

=> phản ứng với Kiềm ( VD : NaOH ) tạo 2 muối : CH3COONa ; C6H5ONa =>C

Câu 32. Este có mùi chuối chín là : Isoamyl acetat =>C

Câu 33. Do C2H6 điều chế bằng phương pháp vôi tôi xút nên T là muối cacboxylic của Na: C2H5COONa.

=> Z là C2H5COOH.

Y + O2  Z => Y là ancol hoặc andehit.

Mà X(C4H8O2) + NaOH  Y => X là este no đơn chức => Y là ancol n-C3H7OH => X là HCOOCH2CH2CH3 =>D

Câu 34. Gọi số mol mỗi chất là x mol => 14,8 = 74x + 74x => x = 0,1 mol

=>Phản ứng với KOH của HCOOC2H5 và CH3COOCH3 => tạo 0,1 mol mỗi muối HCOOK và CH3COOK => m = 18,2g

=>B

Câu 35. Do trong X có số liên kết pi là 2, 1 trong COO , 1 trong gốc hidrocacbon, Có thể có 2 trường hợp xảy ra:

+/ TH1 : ancol no, axit không no => 4 >Số C trong axit > 2

+/ TH2 : ancol không no ,axit no => số C trong ancol >2 => Số C trong axit < 3 => axit không thể là C2H5COOH

=>D

Câu 36. Có nCO2 = nCaCO3 = 0,25 mol Và mgiảm = mCaCO3 - mCO2 – mH2O => mH2O = 3,6 g => nH2O = 0,2 mol

Vậy trong X có nC : nH = nCO2 : 2nH2O = 0,25 : 0,4 = 5 : 8 Mà X là este no 2 chức mạch hở => X có CTTQ là CnH2n-2O4 => n/(2n-2) = 5/8

=> n = 5

=>X là C5H8O4. Khi xà phòng hóa X mạch hở chỉ thu được muối cacboxylic và ancol => CT phù hợp là: CH2(COOCH3)2 ; CH3OOC-COOC2H5 ;

HCOO-(CH2)3-OOCH ; HCOO-CH2-CH(CH3)-OOCH ; CH3COO-(CH2)2-OOCH. =>Có 5 CT thỏa mãn

=>C

Câu 37. D

Câu 38. neste= 0,5 mol

Phản ứng tổng quát : RCOOR’ + KOH  RCOOK + R’OH 2R’OH  R’OR’ + H2O

=> tổng số mol ancol = 0,5 mol = nKOH => nH2O = ½ nAncol = 0,25 mol

=>Bảo toàn khối lượng : mancol = mete + mH2O = 18,8g => Bảo toàn khối lượng cho phương trình xà phòng hóa : mmuối = meste + mKOH - mAncol = 53,2g

=>C

Câu 39. X + NaOH  muối hữu cơ B + D (không phản ứng với Na) => D là andehit hoặc Ceton

=>CTCT phù hợp của X là : HCOO-CH=CH-C2H5 ; HCOO-CH=C(CH3)2 ; HCOO-C(CH3)=CH-CH3 ; HCOO-C(C2H5)=CH2 ; CH3COOCH=CHCH3 ; CH3COOC(CH3)=CH2 ; C2H5COOCH=CH3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=>Có 7 CTCT thỏa mãn =>C

Câu 40. Có nCO2 = 0,9 mol ; nH2O = 1,05 mol Do axit và ancol đều no đơn chức

=> nAncol = nH2O – nCO2 = 0,15 mol

Bảo toàn khối lượng: mO2 + mX = mCO2 + mH2O => nO2 = 1,15 mol

=>Bảo toàn Oxi => 2nAxit + nAncol = 2nCO2 + nH2O -2nO2 => nAxit = 0,2 mol

Gọi số C trong axit và ancol lần lượt là a và b =>Bảo toàn C : 0,2a + 0,15b = 0,9

=> 4a + 3b = 18

=> Cặp a= 3 ; b = 2 thỏa mãn

=>Axit là C2H5COOH và ancol là C2H5OH

Phản ứng este hóa : C2H5COOH + C2H5OH  C2H5COOC2H5 + H2O Do số mol ancol nhỏ hơn => tính theo ancol

=>neste = 0,15.60% = 0,09 mol => m = 9,18g

=>C

Câu 41. Chất Y là : CH2=Ch-COONa

=>X là este của axit acrylic => CH2=CHCOOCH3 =>A

Câu 42. Nửa glucozo là C3H6O3. A thủy phân cho 2 chất tráng gương => este công thức HCOOCH(OH)CH3

=> m chất tan = 11,2 => Đáp án A

Câu 43. Do 2 ancol đơn chức => nNaOH = nAncol = 0,06 mol

Khi phản ứng với Na => mrắn = mRONa + mNa dư => MRONa = 65,67 => R = 26,67 => 2 ancol đồng đẳng kế tiếp là CH3OH và C2H5OH với số mol lần lượt là x và y => x + y = 0,06 mol và mRONa = 54x + 68y = 4,86 – 0,04.23 = 3,94g

=> x= 0,01 ; y = 0,05 mol

+/ Nếu este là đơn chức => Đó là RCOOCH3 0,01 mol ; RCOOC2H5 0,05 mol => R = 0 =>L

+/ Nếu este 2 chức thì Do MA <MB => B là R(COOC2H5)2 0,025 mol => A có thể là R(COOCH3)2 hoặc R(COOCH3)(COOC2H5) + Nếu A là R(COOCH3)2 => nA = 0,005 mol => R = 0

Nhưng không có đáp án thỏa mãn

+ Nếu A là R(COOCH3)(COOC2H5) => nA = 0,01 mol ; nB = 0,02 mol => R = 0

=> tỉ lệ mol A:B=1:2 => Có đáp án thỏa mãn =>B

Câu 44. Từ sản phẩm xà phòng hóa , ta có 2 trường hợp thành phần cấu tạo của X như sau: +/ X có 1 gốc oleat và 2 gốc stearat

+/ X có 2 gốc oleat và 1 gốc stearat => cả 2 TH số CTCT có thể có đều là 2 => Tổng CTCT là 4

=>C

Câu 45. M este = 60 . Mà este no . đơn chức =>CTTQ là CnH2nO2 => n = 2

=> X là C2H4O2 =>D

Câu 46. D Câu 47. B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 48. Este thỏa mãn là CH3COOCH3 vì từ CH3OH + CO → CH3COOH =>X là ancol metylic

=>A

Câu 49. B

Câu 50. Gồm 3 đồng phân HCOOC3H5 và 1 đồng phân CH3COOCH=CH2 => Đáp án D

Câu 51. RCOOC2H5 . Không có gốc R nào không no (để thỏa mãn C4H6O2). Chỉ có thể các trường hợp CH3COOH + C2H2 , CH2=CH-COOH + CH3OH , HCOOH + CH2=CH-CH2OH

=> Đáp án C

Câu 52. Chỉ có triolein cho glyxerol , metyl metacrylat cho CH3OH => Đáp án A

Câu 53. ROH RONa khối lượng bình Na tăng 1,8.(R + 16)/(R +17) = 1,77 gam. R = 43 => Ancol C3H7OH

n ancol = 1,8.60 =0,03 mol

Số mol hỗn hợp = số mol NaOH = 0,1 mol trong đó có 0,03 mol este và 0,07 mol axit sinh ra cùng một muối và 0,07 mol H2O

Khối lượng muối = 8,2 g tương ứng 0,1 mol đó là CH3COONa , 2 chất ban đầu CH3COOC3H7 và CH3COOH

=> Đáp án D

Câu 54.

Hỗn hợp Y gồm MOH dư và hỗn hợp muối. Nung nóng được M2CO3 và hỗn hợp khí P. Phản ứng với dung dịch HCl được 1,344/22,4 = 0,06 mol tương ứng 1,92 mol ancol 1,92/0,06 = 32 (ancol CH3OH) 0,06 mol hỗn hợp este ban đầu.

este ban đầu = 16.5,125 = 82

Khối lượng este ban đầu = 82.0,06 = 4,92 gam

Khối lượng este nhỏ = M ; khối lượng mol este lớn = M + 12 Phương trình khối lượng Mx + (M + 12).y = 4,92

Mặt khác x + y = 0,06 0,06M + 12y = 4,92

y = (4,92 - 0,06M)/12 < 0,06 M > 70

Kết hợp M < 82

Vì tạo thành ancol nên chỉ có thể M = 74 tương ứng C3H6O2 ; y = 0,04 Ban đầu có 0,02 mol CH3COOCH3 và 0,04 mol C2H3COOCH3 Hỗn hợp P gồm 0,02 mol CH4 và 0,04 mol C2H4

Có = 24 có tỷ khối so với O2 = 24/32 = 0,75 => Đáp án D

Câu 55. Do E + NaOH tạo ancol 2 chức và muối đơn chức => E có 4 Oxi .

muối hữu cơ có 1 nối đôi => muối của axit no đơn chức => trong E chỉ có 2 liên kết đôi ở 2 nhóm COO

=> CTTQ của E là: CnH2n-2O4 =>A

Câu 56. n este = 0,1 mol

CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O =>n NaOH dư = 0,25 – 0,2 = 0,05 mol

=>m rắn = m NaOH + m CH3COONa + m C6H5ONa = 21,8g =>D

Câu 57.

A. Mọi este đều được điều chế từ phản ứng este hoá giữa axit và ancol (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> Sai. Este của phenol chỉ có thể tạo ra từ phenol phản ứng với anhidrit axit hoặc clorua axit

B. Mọi este của axit cacboxylic đều thuỷ phân trong dung dịch NaOH tạo ancol và muối natri. => Sai. Nếu gốc rượu có liên kết đôi đính vào C gắn với COO thì sẽ tạo andehit hoặc xeton C. Mọi este hữu cơ no khi cháy đều tạo ra CO2 và H2O bằng nhau.

=> Sai. Chỉ este hữu cơ no đơn chức.

D. Xà phòng hóa mọi chất béo đều thu được glixerol và muối của axit béo. => Đúng

=> D

Câu 58. Chỉ số axit = 2,8 => n KOH phản ứng với gốc axit = 2,8/56 = 0,05 mol =>n KOH phản ứng với gốc COO = 0,35 -0,05 = 0,3 mol

=> n Glixerol = 1/3 . n COO = 0,1 mol => m Glixerol = 9,2g

=>A

Câu 59. Có n NaOH = 0,05 mol => M muối = 94 => muối là C2H3COONa => este là CH2=CH- COOC2H5

=> M không tham gia phản ứng tráng bạc nhưng có làm mất màu nước brom => Chọn C

Câu 60. n O2 = 3 mol ; n CaCO3 = n CO2 = 2,1375 mol ; m bình tăng = m CO2 + m H2O => n H2O = 1,95 mol

Bảo toàn O ta có : n O (X) = 0,225 mol. Mà X có 6 Oxi => n X = 0,0375 mol

=> Trong 1 phân tử X có : 57 C ; 104 H và 6 O => X là (C17H33COO)C3H5

=> m muối = m C17H33COOK = 36g =>A

Câu 61. Ta có n CO2 = 0,3 mol ; n H2O = 0,325 mol ; n O2 = 0,39375 mol Do Y và Z có cùng số C nên số C mối chất = 0,3/0,1 =3

=> CT của Y là C3HxO2 ; Z là C3H8Oy . Nếu trong 0,1 mol X có a mol X và b mol Y thì: => a+ b = 0,1 mol ;

Một phần của tài liệu Bài tập về este, lipit hay nhất phải xem (Trang 29 - 41)