Một số giải pháp để khắc phục tai nạn lao động

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM (Trang 26 - 31)

Căn cứ vào thực trạng và nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động trong lĩnh vực xây dựng trong những năm qua thì để phòng ngừa và hạn chế tai nạn lao động để tránh thiệt hại về người và của trong các năm qua thì có một số biện pháp như:

- Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Lao động – Thương binh và

Xã hội chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tăng cường phối hợp trong việc điiều tra, xử lý nhanh, dứt điểm các vụ tai nạn lao động để kịp thời giải quyết chế độ cho người lao độngbị tai nạn lao động cũng như cũng có biện pháp khắc phục sai lầm.

- Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan thông tấn,báo chí tăng cường phối hợp với các cơ quan, tổ chưc của Bộ, ngành, địa phương để chủ động

21 thông tin tuyên truyền về công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động đến doah nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và người lao động.

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các doanh

nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, cơ quan, tổ chưc đóng trên địa bàn tăng cường sự kiểm tra về công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động: tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: xây dựng các quy trình, biện pháp làm việc an toàn và phương pháp xử lý sự cố và ứng cứu khẩn cấp.

- Sở Lao động – Thương binh và xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nghiêm túc việc điều tra, báo cáo tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng theo quy định. Xử lý nghiêm các doanh ngiệp không khai báo, báo cáo tai nạn lao động.

- Các tổ chức người sử dụng lao động vận động hội viên quan tâm thực hiện công

tác an toàn vệ sinh lao động, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tăng cường tự kiểm tra về công tác an toàn lao độn, vệ sinh loa động, cải thiện điều kiện lao động, chủ động xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp làm việc an toàn và phương pháp xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp.

- Công đoàn các cấp tổ chức tuyên truyền, vận động người lao động tuân thủ nội

quy, quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, cảnh giác phát hiện những nguy cơ về tai nạn lao động, sự cố để kịp thời thông báo đến người có trách nhiệm để có biện pháp xử lý kịp thời.

PHẦN KẾT LUẬN

Để xã hội tồn tại và phát triển thì hoạt động lao động, sản xuất của con người là một yếu tố quyết định. Trong khi đó con người được xem là nhân tố trung tâm của mọi hoạt động sản xuất. Vì vậy, nguồn nhân lực đối với một tổ chức là vô cùng quan trọng. . Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày một tăng lên. Để thu hút và giữ chân nhân viên thì việc đầu tiên tổ chức cần phải làm đó là bảo đảm cho người lao động được làm việc trong một môi trường an toàn thông qua công tác bảo hộ lao động. Vì vậy, công tác bảo hộ lao động là một hoạt động không thể thiếu đối với bất kỳ một công ty, tổ chức nào. Tuy nhiên, theo các bạn biết thì ở nước ta số vụ tai nạn cũng như bệnh nghề nghiệp ngày một tăng qua mỗi năm. Nguyên nhân một phần là do các tổ chức, công ty ở Việt Nam thực hiện chưa nghiêm chỉnh các công tác bảo hộ cho người lao động cũng như là chỉ mang tính hình thức, một phần nữa là do nhận thức của người lao động chưa cao trong vấn đề bảo hộ lao động. Vì vậy mà công tác bảo hộ lao động là một hoạt động không chỉ qua trọng đối với tổ chức mà còn quan trọng đối với người lao động./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trịnh Khắc Thẩm (2007), Bảo hộ lao động, NXB Lao động – Xã hội.

2. Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực 1, Nhà xuất bản Lao động –

Xã hội.

3. Bộ Lao động Thương binh – Xã hội (20/8/2014), “Tình hình tai nạn lao động

năm 2016”, Cục an toàn lao động, được download tại địa chỉ

http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1580

http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1988 Ngày

05/04/2017

4. Bộ Lao động Thương binh – xã hội “Tai nạn lao động tăng cao trong lĩnh vực

xây dựng” được cập nhật ngày 12/10/2015, được download tại

http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=22258 ngày

05/04/2017

5. Quyết định 3733/2002/QĐ – BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

6. Quy chuẩn 22/2016 ánh sáng nơi làm việc, QC 24/2016 tiếng ồn nơi làm việc,

27/2016 rung động trong sản xuất của Bộ Y tế.

7. Bộ luật lao động số 10/2012/QH13. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TAI NẠN XẢY RA ĐƢỢC ĐỀ CẬP TRONG BÀI NGHIÊN CỨU

Sự cố sập giàn giáo tại công trình xây dựng tòa nhà 17 tầng ở đường Nguyễn Văn Linh khiến 3 người chết và 5 công nhân bị thương. (Nguồn: Báo Người Lao Động)

Vụ sập giàn giáo tại cảng Sơn Dương vào 20 giờ ngày 25/3/2015 (Dự án Formosa, Khu kinh tế Vũng Áng, Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) làm 13 người chết và 29 người bị

Vụ một cần cẩu bị đứt cáp đã khiến 3 người đi đường tử vong tại chỗ ngày 5/5/2015, tại đường ĐT-842, phường An Lộc, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.

(Nguồn: Báo Người Lao Động)

Vụ tai nạn sập giàn giáo xảy ra vào 18g30 ngày 09/01/2016 tại Công trường thi công Suối Quanh, bản Tà Pán, xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC XÂY DỰNG TẠI VIỆT NAM (Trang 26 - 31)