Khả năng tăng trọng của dê thí nghiệm
KL đầu kỳ 15,6 15,9 0,670 15,6 15,9 0,490 KL cuối kỳ 24,8 25,8 0,118 25,7 24,9 0,242 TT (g/con) 86,9b 95,4a 0,007 97,6a 84,8b 0,001 HSCH thức ăn 7,46 7,49 0,861 7,17b 7,78a 0,012 Thành phần thân thịt KL sống, kg 21,6 22,5 0,093 22,4 21,8 0,217 TL thịt xẻ, % 46,2 47,0 0,081 46,9 46,3 0,154 VCK thịt, % 22,67b 24,16a 0,031 23,79 23,04 0,242 Protein thô của thịt, % 19,73 19,93 0,148 19,83 19,83 0,962 Béo thô, % 0,99 0,95 0,526 0,96 0,98 0,849
VCK: vật chất khô; KL: khối lượng; TT: tăng trọng; HSCH: hệ số chuyển hóa
Kết quả của nghiên cứu cho thấy có cải thiện dinh dưỡng bởi sử dụng Mai dương trong khẩu phần đồng thời làm gia tăng mức ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn và từ đó làm gia tăng tăng trọng của dê tăng trưởng.
26
Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
Cây Mai dương trong tự nhiên được thu cắt thường xuyên với khoảng thời gian 45 đến 60 ngày cho thấy hàm lượng protein thô 22% và hàm lượng tannin 6 - 9% ở mức phù hợp cho dinh dưỡng của dê. Quan trọng hơn, với chu kỳ thu cắt liên tục 45 đến 60 ngày sẽ là biện pháp giảm phát tán của hạt Mai dương.
Cây Mai dương trong khẩu phần nuôi của dê thịt đáp ứng mức tannin 30 g/kg vật chất khô đã cải thiện mức tăng trọng của dê thịt và giảm hệ số chuyển hóa thức ăn.
4.2. Kiến nghị
Nghiên cứu thêm về ảnh hưởng của nồng độ tannin cao hơn trong cây Mai dương trên dê vỗ béo, đực giống và cái sinh sản.