KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng của chủng nấm mốc M4V có khả năng phân giải Cellulose trên phế phụ phẩm nông nghiệp để thu Cellulase phục vụ chăn nuôi (Trang 36 - 37)

1. KÉT LUẬN

1.1. Đã xác định được nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp có khả năng sinh tổng hợp cellulase tốt nhất đó là vỏ trấu. Đồng thời cũng bước đầu tiến hành phối trộn các phế phụ phẩm theo các tỉ lệ khác nhau nhằm làm tăng khả năng sinh enzyme và đã tìm ra được tỉ lên phối trộn tốt nhất là

4 vỏ trấu : 4 vỏ lạc : 2 lõi ngô. Đây là những nguồn cơ chất tự nhiên thích hợp nhất cho quá trình sinh tổng hợp cellulase của chủng nấm mốc M4V.

1.2. Từ tỉ lệ phối trộn thích hợp là 4 vỏ trấu : 4 vỏ lạc : 2 lõi ngô đã xác định các điều kiện tối ưu về khả năng lên men rắn của chủng nấm mốc M4V đó là:

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2

SVTH: Nguyễn Thị Dung 36 K35B - SP Sinh

Mẩu sau khi lên men Hoạt tính cellulase IU/g

Vỏ lạc 6,18

Lõi ngô 8,89

Yỏ trâu 9,98

4: 3: 3 12,23

❖ Nhiệt độ thích hợp là 32°c

❖ Thời gian lên men rắn tốt nhất là 36 giờ

❖ Nguồn nitơ thích hợp nhất cho quá trình lên men là pepton.

1.3. Bước đầu nâng cao được giá trị dinh dưỡng của phế phụ phẩm nông nghiệp

về hàm lượng đường tổng số, hàm lượng protein thông qua sử dụng chủng

nấm mốc M4V bằng phương pháp lên men rắn. Không những có thể nâng cao được giá trị dinh dưỡng mà chế phẩm lên men còn có hàm lượng enzyme cellulase mặc dù còn ở nồng độ thấp. Điều này mở ra khả năng ứng dụng của chủng nấm mốc này trong việc nâng cao chất lượng và giá trị của các nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp ở Việt Nam để ứng dụng sản xuất thức ăn chăn nuôi.

2. KIÉN NGHỊ

2.1. Xác định được khả năng sinh độc tố của chủng M4V trên môi trường lên men để định hướng đến khả năng ứng dụng.

2.2. Có những nghiên cứu sâu hơn để tạo chế phẩm cellulase từ chủng nấm mốc M4V để ứng dụng trong chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiềm năng ứng dụng của chủng nấm mốc M4V có khả năng phân giải Cellulose trên phế phụ phẩm nông nghiệp để thu Cellulase phục vụ chăn nuôi (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w