c1) Khái niệm về tính quang hoạt và chất quang hoạt
Tính hoạt động quang học là khả năng của chất làm quay mặt phẳng dao động của ánh sáng phân cực.
1 2 3 4 5
1-Nguồn ánh sáng, 2-Lăng kính Nicol, 3-Anh sáng phân cực,
4-Chất quang hoạt, 5-Anh sáng sau khi đi qua chất quang hoạt
8–36
Chapter 1-36
c. Đồng phân quang học
• C2 Khái niệm về đồng phân quang học
Những hợp chất cĩ cùng cấu tạo hĩa học, cĩ tính chất vật
lý và hĩa học giống nhau, khác nhau về khả năng làm
quay mặt phẳng ánh sáng phân cực và tính chất sinh hĩa gọi là đồng phân quang học.
• C3 Điều kiện để cĩ đồng phân quang học: phải cĩ yếu tố khơng trùng vật ảnh
+ Nguyên tử bất đối xứng thường gặp là Cacbon bất đối
xứng: Những nguyên tử cacbon đính với 4 nguyên tử hoặc
nhĩm nguyên tử khác nhau gọi là cacon bất đối kí hiệu: C*
+ Bất đối phân tử
• C4 Số lượng đồng phân quang học :
Số lượng đồng phân quang học = 2n (n = số lượng cacbon
8–37
• Axit lactic cĩ 2 đối quang là đồng phân quay phải và đồng phân quay trái, 2 đối quang này chúng rất giống nhau nhưng khơng thể chồng khít lên nhau được
• Hỗn hợp 50% đồng phân quay phải và 50% đồng phân quay trái gọi
COOHC C H HO H3C COOH C H OH CH3
Axit L (-)-lactic Axit D (+)-lactic tonc tos 26 26 122/14 mmHg 122/14 mmHg [α]25D +3.8o -3.8o
8–38
Chapter 1-38
Đồng phân quang học
• C5 Cách gọi tên:
+ Theo hệ danh pháp D,L: So sánh cấu hình của chất nghiên cứu với cấu hình chất chuẩn là D và L-
Glyxerandehit D –Glyxerandehit L-Glyxeandehit H CHO OH CH2OH CHO H CH2OH HO
8–39
Đồng phân quang học
+ Danh pháp R, S; quy tắc Cahn-Ingold –Perlod
• Quy tắc này dựa trên cơ sở tăng sự ưu tiên của nhĩm thế đính với trung tâm bất đối xứng theo thứ tự ưu tiên từ lớn nhất (1) cho đến nhĩm nhỏ nhất (4) với điều kiện nhĩm nhỏ nhất phải ở xa vj trí người quan sát và sau mặt phẳng Nếu từ nhĩm lớn nhất đến thứ 2,và thứ ba theo chiều kim đồng hồ là R ngược chiều kim đồng hồ là S
8–40
Chapter 1-40