CHỌN HÌNH THỨC TỰ SẢN XUẤT HÀNG (tiếp theo)

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ (Trang 25 - 27)

a. Đầu tư tự sản xuất bằng cách: • Giảm chi phí:

 Gia tăng hiệu quả quá trình sản xuất – sử dụng kỹ thuật cải tiến.  Tìm nguồn lao động giá rẻ.

 Xác định giá cả mục tiêu sản phẩm trước khi thiết kế, tính toán kỹ thuật, xác định giá cung cấp.

 Tính toán giá cả sản phẩm trong tổng thể nhiều sản phẩm khác nhau có liên quan.

• Nâng cao chất lượng:  Cải tiến liên tục.  Đầu tư cho R&D.

 Quá trình sản xuất, kỹ thuật và thiết kế các chi tiết phải đảm bảo tính đồng bộ của các bộ phận và độ bền của sản phẩm.

Xây dựng hệ thống sản xuất:

• Chọn địa điểm – cơ sở hạ tầng, chi phí lao động, nguồn nguyên liệu thô, nước, năng lượng, hệ thống thông tin liên lạc và vận chuyển.

• Tổ chức lao động – tác động hiệu quả quá trình sản xuất.

• Quản lý nguyên nhiên liệu, lập kế hoạch điều phối nguyên nhiên liệu (Ở đâu? Khi nào? Bao nhiêu?).

v2.0015103208

4.2.3. CHỌN HÌNH THỨC TỰ SẢN XUẤT HÀNG (tiếp theo)

26

b. Mua.

• Ưu điểm:

 Linh hoạt chiến lược: chuyển nhà cung cấp khi hoàn cảnh thay đổi.  Giảm chi phí do tránh được các bất lợi do tăng quy mô công ty.

 Giúp công ty có thêm hợp đồng từ nước của các nhà cung cấp độc lập. • Nhược điểm:

 Nhà cung cấp có thể không sẵn lòng đầu tư vào các máy móc chuyên dụng.  Khó bảo vệ bí quyết công nghệ sản xuất độc quyền.

c. Liên minh chiến lược với các nhà cung cấp • Xây dựng lòng tin trong liên minh.

• Cam kết mối quan hệ dài hạn dựa trên các điều khoản hợp lý, khuyến khích nhà cung cấp đầu tư máy móc chuyên dụng.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)