Thị trường thiết bị đầu cuối đầy sôi động

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông bluesea (Trang 81 - 83)

Cùng với sự cạnh tranh ngày càng ra tăng trong các nhà cung cấp, cạnh tranh giữa các hãng di động tại Việt Nam cũng ngày một căng thẳng. Cùng với tủc

độ phát triển vũ bão của thị trường, các hãng di động đều nhìn thấy tương lai đầy hứa hẹn tại Việt Nam do đó hầu hết đều muủn khuyếch trương, phát triển hoạt động của doanh nghiệp minh tại đây. Hiện nay không chỉ có các đại gia trong ngành di

Chiến lược kinh doanh GTGT trẽn ĐTDĐ công ty BỉueSea

động như: Nokia, Motorola, Samsung, sony eicssion, siemens tham gia thị trường m à còn có rất nhiều hãng điện thoại khác của Trung Quốc, Đài Loan cũng ồ ạt được

đưa vào thị trường Việt Nam từ nhiều con đường khác nhau khiến cho thị trường mỗi lúc một sôi động hơn. Đặc biệt với cuộc đua giảm giá và cung cấp ra các mâu

điện thoại dòng bình dân phổ thông .

Có thẫ nói hiện nay các hãng ngày càng cạnh tranh quyết liệt băng các chương trình quàng bá rầm rộ, những chiến dịch giảm giá mạnh tay và tung ra những mẫu m ã mới ở dòng phổ thông với mức giá phải chăng dành cho người thu nhập thấp ( Motorola C168. Sam sung X200...)

Hiện nay thông số thị phần của các hãng đang là: Nokia: 4 1 % Moto: 20 % Samsung: 1 9 % Sony ericssion: 8 % Siemens: 7 % Other: 5 % Số liêu năm 2006

Rõ ràng thị trường đang diễn ra một sự cạnh tranh khá khốc liệt. Việc bị giảm thi phần tương đối của của Nokia (năm 2005 chỉ số thị phần Nokia là 54%), hay việc bất phá ngoạn mục của Motorola dành vị trí thứ 2 của Sam sung (Năm 2004 theo thống kê của Gfk Moto chi chiếm 1,8 % thị phần đứng thứ 6 trên thị

trường sau tất cả các đại gia khác như Nokia, Samsung, Soniericssion, siemnes, LG. Đến năm 2005 thị phần của hãng này đã tăng nên đạt 10,8%. Vào đầu tháng 1-2006

đạt 1 2 % vượt sonyericssion dành vị trí thứ 3. Và vào tháng 3-2006 thị phần của hãng đã tăng 1 0 % đạt 2 2 % chiếm vị trí thứ 2 của SamSung và vẫn tiếp tục nấm giữ vị trí này từ đó tới nay) có thẫ cho thấy được phần nào tính kịch tính và khốc liệt trong cuộc cạnh tranh trên thị trường di động tại Việt Nam hiện nay.

Và rõ ràng với nguyên lý người tiêu dùng luôn là những người được lợi trong cạnh tranh, việc cạnh tranh giữa các nhà sản xuất di động cũng sẽ đem lại

những lợi ích cho người tiêu dùng và là nhân tố kích thích thị trường di động ngày càng phát triển.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược kinh doanh giá trị gia tăng trên điện thoại di động công ty công nghệ và truyền thông bluesea (Trang 81 - 83)