Diễn biến mât đô, tỷ lê hai và chỉ số hai của nhên gié trên môt số giống lúa cấy vụ mùa 2011 tại Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đặc điểm hình thái và mức độ gaya hại của Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 25 - 28)

giống lúa cấy vụ mùa 2011 tại Vĩnh Phúc

Vụ mùa 2011, điều tra trên 4 giống lúa cấy phổ biến tại Vĩnh Phúc là Khang dân 18, Nếp N97, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1, kết quả thể hiện ở bảng 3.2.

Kết quả điều tra cho thấy: nhện gié phát sinh gây hại vào giai đoạn lúa đẻ nhánh (27/7) với mật độ thấp (0,1-0,6 con/dảnh). Mật độ nhện gié tăng dần theo các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, mật độ tăng vào giai đoạn làm đòng (từ 1,8- 5,3 con/dảnh) và đỉnh cao vào giai đoạn trỗ và chín sữa (26,3-

Bảng 3.2. Diễn biến mât đô nhên gié hai lúa vu mùa 2011 tai Vĩnh Phúc

s • • • s • • •

Giai đoạn sinh trưởng Mật độ nhện gié (con/dảnh)

KD18 Nêp N97 BT 7 HT 1 Đẻ nhánh (13/7) 0 0 0 0 Đẻ nhánh (20/7) 0 0 0 0 Đẻ nhánh (27/7) 0,2±1,5 0,3±1,7 0,1±0,7 0,6±2,5 Làm đòng (3/8) 0,8±4,2 1,9±6,3 0,5±2,3 2,1±6,7 Làm đòng (10/8) 4,2±14,8 4,7±13,7 1,8±6,8 5,3±14,5 Làm đòng (17/8) 9,8±30,3 12,6±29,2 3,8±11,2 14,7±31,4 Đòng -Trô (24/8) 18,1±40,5 20,4±38,6 6,6±15,2 22,1±37,5 Trỗ (31/8) 38,9±68,1 43,6±66,2 17,4±39,4 46,3±62,0 Chín sữa (7/9) 51,2±76,9 54,8±77,2 26,3±45,2 56,7±68,9 Chín sữa (14/9) 36,3±51,1 39,4±51,6 21,7±39,0 41,2±47,4 Chín sáp (21/9) 12,5±16,8 17,6±24,8 8,3±17,1 19,5±25,3 Chín hoàn toàn (28/9) 3,7±5,0 4,1±4,8 2,4±3,3 4,7±5,3

56,7 con/dảnh). Giống Hương thơm số 1 và Nếp 97 có mật độ nhện gié gây hại cao hơn giống Khang dân 18 và Bắc thơm số 7. Giống Hương thơm số 1 vào giai đoạn làm đòng có mật độ nhện gié gây hại (22,1 con/dảnh) và đạt đỉnh cao vào giai đoạn chín sữa (56,7 con/dảnh).

Giống Bắc thơm số 7 vào cuối giai đoạn đẻ nhánh và giai đoạn làm đòng có mật độ nhện gié thấp (0,5-6,6 con/dảnh), mật độ nhện tăng dần và đạt đỉnh cao vào giai đoạn chúi sữa (26,3-56,7 con/dảnh). Giai đoạn chín sáp và chín hoàn toàn mật độ nhện gié giảm rõ rệt (hình 3.6).

Hình 3.6. Diễn biến mât đô nhên gié hai lúa vu mùa 2011tai Vĩnh Phúc

• • • o • • •

(Ghi chủ: ĐN- đẻ nhánh; LĐ- làm đòng; Đ-T- đòng- trỗ; CSU- chín sữa; CSẢ- chỉn sáp; CHT- chỉn hoàn toàn).

Tỷ lệ hại của nhện gié trên lúa vụ mùa 2011 ở Vĩnh Phúc tăng nhanh từ giai đoạn làm đòng (tỷ lệ hại từ 8-15%) tới giai đoạn trỗ. Giai đoạn trỗ, tỷ lệ hại trên các giống lúa từ 23-38% và cao nhất ở giai đoạn chín hoàn toàn (giống Bắc thơm số 7 là 42% và giống Hương thơm số 1 là 54%).

Mật độ

ĐN ĐN ĐN LĐ LĐ LĐ Đ-T Trỗ csu csu CSA CHT (13/7) (20/7) (27/7) (3/8) (10/8) (17/8) (24/8) (31/8) (7/9) (14/9) (21/9) (28/9)

Chỉ số hại của nhện gié trên các giống lúa cũng tăng nhanh ở giai đoạn làm đòng (chỉ số hại là 0,56% với giống Bắc thơm số 7 và 1,33% trên giống Hương thơm số 1). Giai đoạn trỗ, chỉ số hại của nhện gié trên các giống từ

3,67- 6,67% . Giai đoạn chín hoàn toàn, chỉ số hại từ 6,67-10,44% (hình 3.7).

(13/7X20/7X27/7)(3/8)(10/8X17/8X24/8X31/8)(7/9)(14/9X21/9X28/9) Ngày điều tra

Hình 3.7. Tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié hại lúa yụ mùa 2011

V • • • • o • •

Đánh giá sự gây hại của nhện gié thông qua chỉ tiêu tỷ lệ hại và chỉ số hại trong vụ mùa cho thấy ở giai đoạn lúa đẻ nhánh với mật độ từ 0,2-0,6 nhện/dảnh và mật độ nhện hại tăng cao nhất vào giai đoạn lúa chín sữa (51,2-

56,7 con/dảnh), Yới tỷ lệ hại lệ hại của nhện gié cao nhất là 54% và chỉ số hại tương ứng là 10,44%.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu đặc điểm hình thái và mức độ gaya hại của Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w