Không ai hình dung đúng về con voi.

Một phần của tài liệu Slide văn 6 THẦY BÓI XEM VOI _Hương Sen (Trang 27 - 30)

( Truyện ngụ ngôn)

I. Đọc- tiếp xúc văn bảnII. Đọc - hiểu văn bản II. Đọc - hiểu văn bản

1. Năm ông thầy bói xem voi2. Các thầy bói phán về voi 2. Các thầy bói phán về voi 3. Hậu quả của việc xem voi

- Xô xát đánh nhau, toác đầu, chảy máu. máu.

- Không ai hình dung đúng về con voi. voi.

4. Bài học: Phê phán chế giễu sự chủ quan, phiến diện trong nhận chủ quan, phiến diện trong nhận thức về sự vật, sự việc

.

Em hãy cho biết từ nhận thức sai lầm trên dẫn đến thức sai lầm trên dẫn đến hậu quả như thế nào?

? Qua sự việc này, tác giả

dân gian muốn phê phán, chế giễu điều gì? giễu điều gì?

Trong dân gian có câu:

“ Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng một sờ” Trăm thấy không bằng một sờ”

Vậy tại sao năm thầy sờ tận tay mà vẫn không nói đúng về con voi. Chính tỏ sai lầm của các thầy quá trầm trọng. con voi. Chính tỏ sai lầm của các thầy quá trầm trọng.

+ Mỗi người chỉ biết được một bộ phận của con voi mà phán đó là con voi => Phiến diện, dùng bộ phận để nói toàn thể ( trong khi con voi => Phiến diện, dùng bộ phận để nói toàn thể ( trong khi các bộ phận ở đây không thể nói toàn thể được ).

+ Truyện không nhằm noí cái mù thể chất mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.

=> Truyện chế giễu luôn cả các thầy bói và nghề bói. Tiếng cười phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cũng rất sâu sắc. phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cũng rất sâu sắc.

III. Tổng kết:

1. Nghệ thuật:

Từ láy gợi hình, phép so sánh ví von, nghệ thuật khoa trương sinh động khoa trương sinh động

2.Nội dung

* Ý nghĩa văn bản:

Chế giễu nhận thức phiến diện. Truyện khuyên con người ta khi tìm hiểu sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một khi tìm hiểu sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.

IV, Luyện tập

So sánh truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”có điểm gì giống nhau và khác nhau”? voi”có điểm gì giống nhau và khác nhau”?

So sánh truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”.*Đặc điểm chung: *Đặc điểm riêng: *Đặc điểm chung: *Đặc điểm riêng:

Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức( tìm hiểu và đánh giá sự

vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc,

hiện tượng xung quanh.

Một phần của tài liệu Slide văn 6 THẦY BÓI XEM VOI _Hương Sen (Trang 27 - 30)