VIII. Các sản phẩm của học sinh
Giáo á n:
PHÙ ĐỔNG – VĂN HÓA VÀ DI SẢN
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Nội dung ghi bảng Tích hợp Hoạt động 1 : Học sinh tìm hiểu khái
quát về vùng đất – con người , lịch sử quê hương.
- GV : Cho học sinh xem một đoạn phim giới thiệu về xã Phù Đổng ( Có thể quan sát bản đồ của Gia Lâm – vị trí của xã Phù Đổng trên bản đồ). H: Nêu hiểu biết của em về vị trí địa lí của Phù Đổng?
- GV : Giới thiệu về vị trí địa lí, diện tích, dân số : Xã Phù Đổng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội, có diện tích 1.165,5 ha, với trên 3.000 hộ gia đình , trên 12 nghìn nhân khẩu cách trung tâm thủ đô Hà Nội 15 km , là một xã nông thôn ngoại thành nằm dọc bên bờ đê tả ngạn sông Đuống ( Thiên Đức giang ). Phía đông giáp Trung Mầu và hai xã hữu ngạn sông Đuống là Lệ Chi và Kim Sơn. Phía Tây giáp Dình Xuyên và Dương Hà. Phía nam giáp Đặng Xá, Cổ Bi và Phúc Lợi ( Long Biên). Phía bắc giáp Ninh Hiệp và Phù Chẩn , Đại Đồng, Chi Phương của tỉnh Bắc Ninh. H: Nêu những hiểu biết của em về lịch sử ra đời và phát triển của Phù Đổng? - Xã Phù Đổng thuộc vùng đất cổ lâu đời của đồng bằng châu thổ sông Hồng trong hành lang “ tam cổ” đó là Cổ Loa , Cổ Giáp , Cổ Bi ( điểm giao thoa các nền văn hóa : Kinh Bắc, Kinh Kì, Phố Hiến xưa). Với tên gọi còn đến ngày nay là Làng Gióng ( hay Dóng) gắn liền với truyền thuyết Phù Đổng thiên vương. Theo truyền thuyết chính nơi
- Học sinh quan sát, lắng nghe. - HS trả lời. -Học sinh ghi bài. -Học sinh trình bày