một bài hát theo tổ.
- Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn một bài hát đã học và lên trình bày trước lớp.
- Khi trình bày bài hát, các em cĩ thể vận động phụ hoạ hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chọn bài hát và bắt nhịp cho các em cùng trình bày.
3. Đánh giá - nhận xét :
- GV đánh giá cơng bằng, chính xác kết quả học tập của các em.
- Khuyến khích HS sự tự tin khi trình bày các bài hát. Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngồi lớp học.
- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS tự chọn bài hát để lên trình bày, kết hợp vận động phụ hoạ hoặc gõ đệm. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm :
……… ……… ………
TIẾT 19
HỌC HÁT : BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM
Nhạc và lời : Hồng Vân
I. MỤC TIÊU :
- HS biết bài hát Em yêu trường em do nhạc sĩ Hồng Vân sáng tác. Nhạc sĩ Hồng Vân là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta.
- Hát đúng giai điệu, thể hiện đúng các tiếng cĩ luyến 2 âm hoặc 3 âm.
- Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cơ giáo và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ. - Chép lời ca vào bảng phụ : Em yêu trường em Nhạc và lời : Hồng Vân Lời 1 : Em yêu trường em
Với bao bạn thân và cơ giáo hiền Như yêu quê hương
Cắp sách đến trường trong muơn vàng yêu trương Nào bàn, nào ghế, nào sách, nào vở
Nào mực, nào bút, nào phấn, nào bảng Cả tiếng chim vui trên cành cây cao Cả lá cờ sao trong nắng thu vàng Yêu sao yêu thế trường của chúng em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ 3’ 24’ 1. Ổn đ ịnh lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.
Kiểm tra bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Ngày mùa vui
2- 3 lần.
3. Bài mới :
- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập.
4’
2’
• Hoạt động 1 : Dạy hát bài Em yêu trường em
* Giới thiệu bài : Tên bài, tên tác giả.
Bài Em yêu trường em thể hiện tình cảm của các bạn nhỏ với mái trường thân yêu của mình. Nơi đĩ cĩ thầy cơ và bạn bè yêu quý cùng sách vở, bàn ghế, bảng, phấn thân quen, tiếng chim ca, những bơng hoa phượng, những bơng cúc vàng, những bơng huệ trắng,… tất cả đều yêu thương, trìu mến.
- Cho HS nghe băng nhạc, (GV hát mẫu). - Cho HS đọc đồng thanh lời ca.
- Dạy hát từng câu
- Chú ý những tiếng hát luyến 2 và 3 âm.
• Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm
* Đệm theo phách :
Em yêu trường em với bao bạn thân …
X X X X X X X X
* Tập hát nối tiếp : Chia lớp thành 2 nhĩm, mỗi nhĩm hát 1 câu, (câu cuối cùng cả lớp cùng hát). * Đệm theo tiết tấu :
Em yêu trường em với bao bạn thân …
X X X X X X X X
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại lời 1 của bài hát.
- Cho từng nhĩm hát và kết hợp gõ đệm theo 2 cách.
5. Nhận xét - Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập thuộc lời 1 của bài hát và tập hát kết hợp gõ đệm.
- HS theo dõi và ghi nhớ
- HS lắng nghe - Cả lớp đọc
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……… ……… ………
TIẾT 20
HỌC HÁT : BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM (tiếp theo)
Nhạc và lời : Hồng Vân
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 cúa bài hát. - Tập biểu diễn bài hát.
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trị chơi “Khuơng nhạc bàn tay”.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. - Nhạc cụ gõ.
- Các động tác phụ hoạ cho bài hát. - Chép lời 2 vào bảng :
Em yêu trường em
Nhạc và lời : Hồng Vân
Lời 2 :
Em yêu trường em
Với bao bạn thân và cơ giáo hiền Như yêu quê hương
Mùa phượng, phượng thắm, mùa cúc vàng nở Mùa huệ, huệ trắng, đào thắm, hồng đỏ
Trường chúng em đây như vườn hoa tươi Người tốt, việc hay là cháu Bác Hồ
Yêu sao yêu thế trường của chúng em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T
G Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ 3’
1.
Ổn đ ịnh lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2.
Kiểm tra bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài Em yêu trường em (2-3 lần).
- Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và
- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Cả lớp hát - HS thực hiện
24 ’ 4’ 2’ đánh giá). 3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Ơn tập lời 1 và học lời 2 bài Em
yêu trường em.
- GV bắt giọng cho HS ơn lại lời 1 của bài hát. - Dạy hát lời 2.
* Chú ý những tiếng hát luyến 3 âm như : cúc vàng nở, hồng đỏ, yêu thế.
- Tập gõ phách đệm theo bài hát.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các động tác phụ hoạ của bài hát.
- Cho từng nhĩm HS biểu diễn bài hát. GV động viên HS tự nghĩ các động tác múa hoặc vận động phụ hoạ khác nhau cho phong phú, sinh động thêm.
• Hoạt động 2 : Ơn tập các tên nốt nhạc, vị trí nốt
nhạc trên “khuơng nhạc bàn tay”.
- Đọc tên các nốt nhạc (khơng yêu cầu đọc cao độ). Đơ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - (Đơ).
- GV dùng bàn tay làm khuơng nhạc 5 dịng cho HS chỉ vị trí các nốt nhạc trên “khuơng nhạc bàn tay”, (GV giới thiệu thêm vị trí 2 nốt La - Si. Nốt La ở khoảng trống giữa ngĩn đeo nhẫn và ngĩn giữa ; nốt Si ở ngĩn tay giữa).
- Luyện tập ghi nhớ tên gọi và vị trí nốt nhạc trên “khuơng nhạc bàn tay”.
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài hát
Em yêu trường em.
- Cho từng nhĩm hát và kết hợp gõ đệm và phụ hoạ
5. Nhận xét - Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập thuộc bài hát và phụ hoạ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp tập gõ đệm và phụ hoạ
- HS thực hiện theo nhĩm
- HS theo dõi và luyện tập (nhớ tên và vị trí các nốt nhạc trên “khuơng nhạc bàn tay”.
- Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……… ……… ………
TIẾT 21
HỌC HÁT : BÀI CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Nhạc và lời : Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU :
- HS biết bài Cùng múa hát dươi trăng là bài hát nhịp 3/8, tính chất vui tươi, nhịp nhàng, nhảy múa.
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến. - Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe. – Nhạc cụ gõ. - Hát chuẩn xác bài Cùng múa hát dưới trăng. - Chép lời ca vào bảng :
Cùng múa hát dưới trăng
Nhạc và lời : Hoàng Lân
Mặt trăng tròn nhô lên. Toả sáng xanh khu rừng. Thỏ mẹ và Thỏ con, nắm tay cùng vui múa.
Hưu, Nai, Sóc đến xem, xin mời vào nhay cùng. La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng. La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng.
* GV cần biết : Bài hát Cùng múa hát dưới trăng của nhạc sĩ Hoàng Lân được viết ở hình thức 1 đoạn, giọng Pha 5 âm (Pha, Son, La, Đô, Rê),
nhịp 3/8, tính chất vui tươi , nhịp nhàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ 3’
1.
Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2.
Kiểm tra bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại lời 1 bài Em yêu
- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập.
24’
4’
2’
trường em (2-3 lần).
- Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá).
3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Dạy hát a) Giới thiệu :
- Trong rừng có nhiều loài vật vui sống bên nhau với tình thân ái và gắn bó. Vào những đêm trăng sáng, thỏ, hưu, nai, sóc cùng nắm tay nhau vui chơi nhảy múa. Bài hát Cùng múa hát dưới
trăng của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể về điều đó.
- GV hát mẫu, cho HS nghe băng nhạc. b) Dạy hát :
- Cho HS đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu
- Chú ý cho HS tập đúng những chỗ có luyến. - Cho HS tập theo tổ, theo nhóm và cá nhân.
• Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS đứng hát đung đưa theo nhịp 3/8 - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
Mặt trăng tròn nhô lên.
X X X X X X
Toả sáng xanh khu rừng.
X X X X X X * Trò chơi : Hai HS ngồi đối diện nhau, phách 1 từng em vỗ tay, phách thứ 2 và 3 các em lần lượt vỗ vào lòng bàn tay của nhau. Cứ tiếp tục vừa đếm 1 - 2- 3 Vừa chơi như hướng dẫn
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài hát
Cùng múa hát dưới trăng.
- Cho từng nhóm hát và kết hợp gõ đệm và phụ hoạ 5. Nhận xét - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hát. - HS thực hiện
- HS theo dõi và ghi nhớ
- Cả lớp lắng nghe - Cả lớp đọc
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV
- HS thực hiện - HS thực hiện
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV
- Cả lớp hát - HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
……… ……… ………
TIẾT 22
- ƠN TẬP BÀI HÁT :
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
- GIỚI THIỆU KHUƠNG NHẠC VÀ KHỐ SON
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hồ giọng. - Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ.
- Nhận biết khuơng nhạc và khố Son.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe.
- Hát chuẩn xác bài Cùng múa hát dưới trăng. Thể hiện đúng các tiếng cĩ luyến. - Các động tác phụ hoạ cho bài hát như sau :
+ Động tác thứ nhất : 2 tay đưa lên thành hình trịn, nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu hát :
Mặt trăng trịn nhơ lên. Toả sáng xanh khu rừng.
+ Động tác thứ hai : Tay phải (hoặc tay trái) chỉ vào khoảng khơng như giới thiệu từng con vật theo câu hát :
Thỏ mẹ và Thỏ con, nắm tay cùng vui múa.
+ Động tác thứ ba : Vẫy tay trái (hoặc 2 tay) như mời bạn đến nhảy múa để phụ hoạ cho câu hát :
Hưu, Nai, Sĩc đến xem, xin mời vào nhay cùng.
+ Động tác thứ tư : Vỗ tay theo tiết tấu (Hưu, Nai, Sĩc đến xem, xin mời vào nhay cùng. la lá la), sau đĩ quay trở lại động tác thứ nhất (đưa 2 tay lên thành hình trịn) theo câu hát . Cùng múa hát dưới trăng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ 3’
1.
Ổn đ ịnh lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2.
Kiểm tra bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- HS hát và chuẩn bị dụng cụ học tập.
24’
4’
2’
- Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá).
3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Ơn tập bài hát
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng 2 - 3 lần.
- GV giúp cho HS hát đúng những tiếng cĩ luyến trong bài.
- Chia lớp thành 3 nhĩm. Mỗi nhĩm hát như sau : + Nhĩm 1 : Mặt trăng trịn nhơ lên.
Toả sáng xanh khu rừng.
+ Nhĩm 2 : Thỏ mẹ và Thỏ con Nắm tay cùng vui múa.
+ Nhĩm3 : Hưu, Nai, Sĩc đến xem Xin mời vào nhay cùng.
+ Cả lớp hát : La la … dưới trăng.
• Hoạt động 2 : Hát kết hợp phụ hoạ.
- GV hướng dẫn các động tác phụ hoạ như đã chuẩn bị.
• Hoạt động 3 : Giới thiệu khuơng nhạc và khố
Son.
- Khuơng nhạc gồm cĩ 5 dịng và 4 khe cách đền nhau. Khố Son đặt ở đầu khuơng nhạc.
4. Củng cố :
- GV đệm đàn và bắt nhịp cho HS hát lại bài hát
Cùng múa hát dưới trăng.
- Cho từng nhĩm hát và kết hợp gõ đệm và phụ hoạ 5. Nhận xét - Dặn dị : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tập thuộc bài hát. - HS thực hiện - Cả lớp hát
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện các động tác phụ hoạ
- HS theo dõi và ghi nhớ - Cả lớp hát - HS thực hiện - HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm : ……… ……… ………
TIẾT 23
- GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC - TRUYỆN KỂ ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU :
- HS nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt mĩc đơn, mĩc kép). - Tập viết các hình nốt.
- Nghe kể chuyện âm nhạc “Du Bá Nha - Chung Tử Kì”
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
- Dùng giấy bìa màu cắt một số hình nốt đen, nốt trắng, mĩc đơn. - Đọc kĩ câu chuyện “Du Bá Nha - Chung Tử Kì”.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2’ 3’ 24’ 3. Ổn định lớp : - Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
4.
Kiểm tra bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- Cho HS xung phong hát cá nhân (GV nhận xét và đánh giá).
3. Bài mới :
• Hoạt động 1 : Giới thiệu một số hình nốt
- Hình nốt trắng : - Hình nốt đen - Hình nốt mĩc đơn - Hình nốt mĩc kép - Dấu lặng đen - Dấu lặng đơn • Hoạt động 2 :