Phương thức sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đề cương Kinh tế Nông nghiệp (Trang 32 - 34)

+Phương thức SX khai thác tự nhiên:con ng` chủ yếu dựa vào các tiềm năng sẵn có của tự nhiên để tạo ra sp. ĐĐ: Phụ thuộc vào tự nhiên, không ổn định, năng suất thấp,chủng loại ít, môi trường khai thác ngày càng xấu . ĐK: Trình độ thấp, mức độ thỏa mãn nhu cầu thấp, hạn chế, các tiềm năng tự nhiên dồi dào so với dân số

+Phương thức sản xuất thâm canh cơ giới:con ng` tăng cường đầu tư các yếu tố nhân tạo thay thế các yếu tố tự nhiên, ĐĐ: Năng suất cây trồng tăng lên nhanh chóng, thay đổi cái cân bằng vốn có của tự nhiên, dẫn đến nguy cơ mất bền vững của môi trường, đa dạng sinh học, chất lượng giảm. ĐK: Nhu cầu tăng đột biến do bùng nổ dân số, sau chiến tranh thế giới thứ II được hình thành bởi thành tựu khoa học kỹ thuật.

+Phương thức sản xuất nông nghiệp sinh thái :nhằm duy trì tái tạo tốt nhất cân bằng tự nhiên,đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. ĐĐ: Mang tính chất của tự nhiên, trên cơ sở tái tạo những điền kiện vốn có của tự nhiên, năng suất cao, chất lượng tốt môi trường bền vững . ĐK: Phát triển vượt bậc của thành tựu khoa học mới trong lĩnh nhiều vực khác nhau, đặc biệt là công nghệ sinh học

Kn:SX hàng hoá là quá trình SX ra sản phẩm để trao đổi, để bán,không phải để tự

tiêu dùng bởi chính người SX ra sản phẩm đó.

+SX hàng hoá giản đơn: hình thức SX hàng hoá ở trình độ thấp. trình độ kỹ thuật của

SX còn lạc hậu, phân công lao động xã hội chưa PT. tiến hành bởi nông dân SX nhỏ, thợ thủ công cá thể, dựa trên chế độ sở hữu nhỏ về tư liệu SX và sức lao động của bản thân nông dân, thợ thủ công là chính

+ SX hàng hoá lớn; mục đích SX ra sản phẩm để bán được đã khẳng định, kỹ thuật, trình độ phân công lao động cao

Điều kiện ra đời SXHH

+ không thể có chỉ một người SX, mà phải có nhiều người SX khác nhau, chỉ khi đó mới hình thành được mục đích SX sản phẩm để trao đổi, để bán

+ người SX khác nhau đó phải là những người chủ sở hữu độc lập về tư liệu SX và sản phẩm làm ra

+ những người SX khác nhau đó còn phải SX ra những sản phẩm hàng hoá khác nhau, tức là mỗi người sẽ chuyên môn hoá SX một hay một số sản phẩm nào đó.

Tóm lại, để SX hàng hoá ra đời và PT cần có 2 điều kiện cơ bản là: có sự phân

công lao động xã hội, và có nhiều người chủ sở hữu khác nhau về tư liệu SX và sản phẩm làm ra

- Biểu hiện của phân công lao động xã hội trong NN thông qua việc hình thành những người lao động chuyên môn hoá, ngành chuyên môn hoá, doanh nghiệp chuyên môn hoá, vùng chuyên môn hoá

-Biểu hiện của những người chủ sở hữu khác nhau về tư liệu SX và sản phẩm làm ra trong lĩnh vực NN của nước ta là: sự tồn tại và PT của nhiều thành phần kinh tế được pháp luật thừa nhận và khuyến khích PT

Chuyên môn hóa

Kn:Chuyên môn hoá SX là quá trình tập trung lực lượng SX của một đơn vị để SX một hay một số sản phẩm hàng hoá phù hợp với điều kiện của đơn vị đó cũng như với nhu cầu của thị trường.

Do đặc điểm của SX NN, cũng như xuất phát từ những yêu cầu về sinh thái, về thị trường, về tài chính của doanh nghiệp, nên các vùng chuyên canh trong NN thường phải kết hợp với PT đa dạng một cách hợp lý. Sự kết hợp đó phải tuân thủ nguyên tắc là: không được cản trở sự PT của sản phẩm chuyên môn hoá và tốt nhất là tạo điều kiện cho sản phẩm chuyên môn hoá PT

Trong điều kiện của Việt Nam, chuyên môn hoá kết hợp với PT đa dạng hoá thường được thực hiện dưới một số hình thức chính sau đây:

Thứ nhất, bên cạnh SX sản phẩm chuyên môn hoá, doanh nghiệp còn có thể PT một

số sản phẩm khác để tận dụng những yếu tố nguồn lực mà việc SX sản phẩm chuyên môn hoá chưa sử dụng hết

Thứ hai, trong vùng chuyên canh một loại cây trồng nào đó, có thể trồng xen những

loại cây khác.

Thứ ba, có thể thấy hình thức trồng gối vụ ở vùng chuyên môn hoá.

Những nhân tố ảnh hưởng đến SX hàng hoá và chuyên môn hoá SX NN Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên của SX NN

+ điều kiện đất đai. +Điều kiện khí hậu +nguồn nước

Đối với SX hàng hoá và chuyên môn hoá SX NN, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên được xem như cơ sở tự nhiên của phân công lao động trong NN.

Một phần của tài liệu Đề cương Kinh tế Nông nghiệp (Trang 32 - 34)