PHẦN VII:TÍNH TOÁN HỘP

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế sản phẩm với CAD đồng trục 2 cấp (Trang 66 - 72)

Chiều dày thành hộp: Thân hộp:  =0,03.a+ 3>6

  =0,03.125+3=6.75(chọn 7) (mm)>6 thỏa mãn điều kiện. Nắp hộp: 1=0,9.  =0,9.6,75=6.3(chọn 6) (mm)

Gân tăng cứng:

Chiều dày e=(0,81)  =(0,81).7=(5,67)chọn e=6 (mm). Chiều cao h <58 Độ dốc khoảng 2. Đường kính: Bu lông nền: d1>0,04.a+10>12 (mm)  d1 >0,04.125+10=15>12 thỏa mãn. Chọn d1=16 (mm) Bu lông cạnh ổ: d2=(0,70,8)d1=(0,70,8).16=(11,212,8) Chọn d2=12 (mm) Bu lông ghép bích nắp và thân: d3=(0,80,9) .d2 = (0,80,9) .12 = (9,610,8). Chọn d3=10 (mm) Vít ghép nắp ổ: d4=(0,60,7).d2=(0,60,7). 12=(7,28,4). Chọn d4=8 mm. Vít ghép nắp cửa thăm: d5=(0,50,6).d2= (0,50,6).12=(67,2). Chọn d5=6 (mm). Mặt bích ghép nắp và thân:

Chiều dày bích thân hộp: S3=(1,41,8).d3=(1,41,8).10=(1418) Chọn S3=14 (mm).

Chiều dày bích nắp hộp: S4=(0,91).S3=(0,91).14=(14,416) Chọn S4= 13 (mm).

Bề rộng bích nắp và thân: K3=K2-(35). Kích thước gối trục:

6 7 D3=105 D1=67 Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2=E2+R2+(35)=19,2+15,6+(35)=(37,839,8).Chọn K2=38(mm)

Tâm lỗ bu lông cạnh ổ:E2=1,6.d2=1,6.12=19,2 (mm) R2=1,3.d2=1,3.12=15,6 (mm)

Chiều cao h: xác định theo kết cấu, phụ thuộc vào tâm lỗ bu lông và kích thước mặt tựa.

Mặt đế hộp:

Chiều dày khi không có phần lồi S1=(1,31,5).d1=(1,31,5).16 =(20,824). Chọn S1=22 (mm) Bề dầy mặt đế hộp: K1=3.d1=3.16=48 (mm)

6 8

Khe hở giữa các chi tiết:

Giữa bánh răng với thành trong hộp:  (11,2). =(11,2).7  (78.4). Chọn =8 (mm) Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp: 1 (35). =(35).7=35  1  (2135).Chọn 1=35 (mm) Chiều dài hộp: L=a+R2+R4+2.1+2. =363

Chiều rộng hộp: B=L2+2.=214

2,Một số chi tiết khác. a,Chốt định vị.

Mặt lắp ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các lỗ.Lỗ trụ đường kính D lắp ở trên lắp và thân được gia công đồng thời .Để đảm bảo vị trí tương đối giữa lắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, dùng 2 chốt định vị.Nhờ có chốt định vị khi xiết bu lông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.Do đó loại trừ được 1 trong những nguyên nhân làm ổ chóng hỏng.Ở đây lựa chọn chốt côn.Kích thước của chốt tra bảng 18-4b.

b,Cửa thăm.

Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm.Cửa được đậy bằng nắp.Trên nắp có thể nắp thêm nút thông hơi.Kích thước cử thăm dầu chọn theo kích thước nắp hộp.

6 9

C,Nút thông hơi.

Khi làm việc, nhiệt độ trong hộp tăng lên.Để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi.Nút thông hơi thường được nắp trên nắp cửa thăm hoặc ở vị trí cao nhất của nắp hộp.

d,Nút tháo dầu.

Sau một thời gian làm việc dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn, hoặc bị biến chất do đó phải thay dầu mới.Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu.Lúc làm việc lỗ được bịt kín bằng nút tháo dầu.Kết cấu và kích thước của nút tháo dầu trụ cho trong bảng 18-7:

r b b1 d0 d l d s

7 0

e,Kiểm tra mức dầu.

Chiều cao mức dầu trong hộp được kiểm tra qua thiết bị chỉ dầu.Để trành gây sóng dầu làm khó khăn cho việc kiểm tra,đặc biệt khi máy làm việc liên tục 3 ca, que thăm dầu thường có vỏ bọc bên ngoài.

0 0 1 x4 5 0 ,5 x4 5       

7 1

MỤC LỤC

PHẦN I: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC HỆ DẪN ĐỘNG CƠ KHÍ

I: Chọn động cơ điện ... 2

II: Phân phối tỷ số truyền ... 4

III: Xác định các thông số trên trục ... 5

PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG I: Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm ... 6

II: Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh ... 16

PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC I: Chọn vật liệu... 26

II: Tải trọng tác dụng lên trục ... 26

III: Xác định sơ bộ đường kính trục ... 27

IV: Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực ... 28

V: Tính toán thiết kế trục 1 ... 30

VI: Tính toán thiết kế trục 2 ... 36

VII: Tính toán thiết kế trục 3 ... 41

PHẦN IV: CHỌN Ổ LĂN I: Chọn ổ lăn cho trục 1 ... 48

II: Chọn ổ lăn cho trục 2 ... 52

III: Chọn ổ lăn cho trục 3 ... 56

PHẦN V: TÍNH CHỌN THEN ... 61

PHẦN VI: CHỌN KHỚP NỐI ... 64

7 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí- Tập 1: PGS.TS.Trịnh Chất-TS.Lê Văn Uyển.

Nhà xuất bản giáo dục.

[2] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí- Tập 2: PGS.TS.Trịnh Chất -TS.Lê Văn Uyển.

Nhà xuất bản giáo dục.

[3] Cơ sở thiết kế máy và chi tiết máy.

Vũ Ngọc Pi – Trần Thọ - Nguyễn Thị Quốc Dung – Nguyễn Thị Hồng Cẩm

Một phần của tài liệu Đồ án Thiết kế sản phẩm với CAD đồng trục 2 cấp (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)