100,0 22,3 70,1 Cơ cấu sản lợng cà phê nhân (% )

Một phần của tài liệu Hướng dẫn và bài thực hành ôn thi tốt nghiệp trung học cơ sở môn địa lý (Trang 47)

Cơ cấu sản lợng cà phê nhân (% )

1985 100,0 17,3 78,0

1992 100,0 24,9 70,5

Năng suất của cà phê nhân (tạ/ha)

1985 25,2 14,7 35,4

1992 47,4 52,8 47,7

b)Vẽ biểu đồ.

Vẽ hai biểu đồ thể hiện diện tích cà phê cho sản phẩm và cơ cấu sản lợng cà phê nhân của cả nớc, với tỉ lệ % của ĐNB và Tây Nguyên.

Hai đờng tròn này có bán kính bằng nhau.(Chú ý yêu cầu của đề ra là chỉ vẽ diện tích và sản lợng cà phê năm 1992).

Biểu đồ cơ cấu diện tích và sản lợng cà phê của cả nớc năm 1992 2- Nhận xét

a- Cả nuớc.

Diện tích tăng 5,8 lần; sản lợng tăng 10,9 lần; năng suất cà phê khô tăng từ 25,2 tạ/ha lên 47,4 tạ/ha. Việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới đã làm cho năng suất cà phê tăng 1,8 lần.

Tình hình sản xuất cà phê tăng mạnh là do....

b- Hai vùng ĐNB và Tây Nguyên chiếm tỉ trọng lớn nhất.

Diện tích cà phê cho sản phẩm chiếm 92,4 % so (năm 1992) năm 1985 là 85,1%.

Sản lợng cà phê cũng tăng từ 85,3% năm 1985 đã tăng lên 95,4% so với cả nớc.

c- So sánh hai vùng. Tây Nguyên là vùng lớn nhất cả về diện tích và sản lợng. Diện tích và sản lợng nhiều hơn gấp 3 lần so với ĐNB. Năng suất cà phê tại ĐNB năm 1985 thấp hơn so với cả nớc và Tây Nguyên. Năm 1992 năng suất cà phê tại ĐNB lại cao hơn nhiều so với cả nớc và Tây Nguyên.

Bài tập 40 - Cho bảng số liệu về diện tích và sản lợng cao su mủ khô dới đây, hãy vẽ biểu đồ thể hiện vị trí của hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên trong diện tích cho sản phẩm và sản lợng cây cao su của nớc ta năm 1985 và 1992.

Năm Cả nớc Đông Nam Bộ Tây Nguyên Diện tích cho sản phẩm 1985 63650 56772 3426 1992 97312 87666 7090 Sản lợng cao su mủ khô ( Nghìn tấn ) 1985 47867 43009 2413 1992 66081 58655 4829 1- Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ.

Tính cơ cấu diện tích cho sản phẩm của ĐNB và Tây Nguyên, lấy cả nớc = 100%.

Tính cơ cấu sản lợng cao su mủ khô của ĐNB và Tây Nguyên, lấy cả nớc = 100%.

Tính năng suất cao su mủ khô /1ha của cả nớc và hai vùng ĐNB và Tây Nguyên. (Đơn vị tạ/ha). Kết quả nh bảng tính sau.

Năm Cả nớc Đông Nam Bộ Tây Nguyên Cơ cấu của diện tích cho sản phẩm (% )

1985 100,0 89,2 5,4

1992 100,0 90,1 7,3

Cơ cấu sản lợng cao su mủ khô (% )

1985 100,0 89,9 5,0

1992 100,0 88,8 7,3

Năng suất của cao su mủ khô/1 ha (tạ/ha)

1985 7,52 7,58 7,04

1992 6,79 6,69 6,81

Tính bán kính đờng tròn diện tích cao su cho sản phẩm năm 1985 và năm 1992.

RDT985 = 2cm; RDT1992 = 2. = 2. 1,25 = 2,5 cm. Tính bán kính đờng tròn thể hiện sản lợng mủ cao su: RSL1985 = 2cm; RSL1992 = 2. = 2. 1,18 = 2,3 cm.

Vẽ 2 biểu đồ thể hiện diện tích cao su và 2 biểu đồ cơ cấu sản lợng cao su của cả nớc, với tỉ lệ % của ĐNB và Tây Nguyên. Bốn đờng tròn này có bán kính nh đã tính.

2- Nhận xét

a-So sánh hai vùng.

Diện tích cao su hai vùng chiếm tới 97,4% so với cả nớc năm 1992. Sản lợng chiếm 96,1% so với cả nớc năm 1992

b-So sánh hai vùng:

ĐNB là vùng cao nhất: diện tích và sản lợng cao gấp 12-13 lần Tây Nguyên.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn và bài thực hành ôn thi tốt nghiệp trung học cơ sở môn địa lý (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w