Tỉ lệ rối loạn nhịp thất và tần số tim trung bìn hở nhóm suy tim

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái (tt) (Trang 26 - 29)

LVEF <50% cao so với suy tim LVEF≥ 50% lần lượt là 90,4% so với 72,9% và 89,5 ± 14,3 so với 82,4 ± 13,4 với p < 0,01.

nhóm suy tim LVEF<50% cao hơn nhóm suy tim LVEF≥ 50% lần lượt là 82,2% so với 54,2% và 27,4% so với 6,3% với p < 0,01.

- Các rối loạn nhịp trên thất ở nhóm suy tim LVEF<50% (79,6%) và nhóm suy tim LVEF≥ 50% (77,1%) không có sự khác biệt giữa hai nhóm.

- Rối loạn dẫn truyền trong thất ở nhóm suy tim LVEF<50% cao hơn nhóm suy tim LVEF≥ 50%: độ rộng của QRS ở nhóm LVEF<50% so với nhóm LVEF≥ 50% là 101,2 ± 26,1 ms so với 89,7 ± 25,4 ms p < 0,01. Tỉ lệ QRS ≥ 120 ms và tỉ lệ blốc nhánh trái ở nhóm LVEF<50% lần lượt là 26,1% và 17,2% cao hơn so với nhóm LVEF≥ 50% là 10,4% và 4,2% (p < 0,05).

2. Mối liên quan giữa đặc điểm rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫntruyền trong thất với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở truyền trong thất với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái

- Số lượng NTT thất và tỉ lệ rối loạn nhịp thất nặng tăng khi phân số tống máu thất trái giảm. Số lượng NTT thất và tỉ lệ NTT thất nặng ở bệnh nhân suy tim LVEF ≤ 35% so với suy tim có 35% < LVEF < 50% lần lượt là 2633,9 ± 8082,5 so với 941,4 ± 2111,7 (p < 0,05) và 90,1% so với 67,9% (p < 0,01).

- Số lượng NTT thất tương quan nghịch với phân số tống máu thất trái (r=-0,2, p < 0,01).

- Suy tim giảm LVEF% tăng nguy cơ xuất hiện: NTT thất 3,5 lần; rối loạn nhịp thất nặng 3,9 lần và nhanh thất không bền bỉ 5,7 lần

- Tỉ lệ NTT thất và rối loạn nhịp thất nặng tăng khi giãn hoặc dày thất trái. Khi LVDd ≥ 32mm/m2 nguy cơ rối loạn nhịp thất tăng 5,0 lần, rối loạn nhịp thất nặng tăng 4,8 lần, nhanh thất không bền bỉ tăng 7,4 lần. Khi LVDs ≥ 25mm/m2 nguy cơ rối loạn nhịp thất tăng 4,6 lần và rối loạn nhịp thất nặng tăng 4,3 lần.

- Nồng độ BNP ở nhóm có rối loạn nhịp thất nặng cao hơn so với nhóm không có rối loạn nhịp thất nặng (1770,5 ± 4521,0 pg/ml so với

1015,4 ± 1266,5 pg/ml p < 0,05). Khi nồng độ BNP ≥ 500 pg/ml sẽ tăng tỉ lệ, nguy cơ rối loạn nhịp thất nặng và NTT trên thất.

- Số lượng NTT trên thất nhóm LVEF ≤35% cao hơn so nhóm 35% < LVEF < 50% (519,5 ± 1884,4 so với 130,6 ± 454,9 p < 0,05).

- Đường kính nhĩ trái ở những bệnh nhân có rối loạn nhịp trên thất và rung nhĩ lớn hơn so với nhóm không rối loạn nhịp trên thất và rung nhĩ. Số lượng NTT trên thất tương quan thuận với tuổi (r = 0,28 với p < 0,01).

- Độ rộng của QRS, tỉ lệ QRS ≥ 120 ms và tỉ lệ blốc nhánh trái tăng dần theo thời gian mắc suy tim. Độ rộng QRS tương quan thuận với LVDd (r=0,2 p < 0,05), khối lượng cơ thất trái (r = 0,23 p < 0,01), tương quan nghịch với LVEF% (r = -0,17 p < 0,05).

KIẾN NGHỊ

1. Cần chú ý theo dõi, đánh giá các rối loạn nhịp thất nặng và nhanh thất không bền bỉ ở bệnh nhân suy tim, đặc biệt với suy tim giảm phân số tống số tống máu thất trái.

2. Nên chú ý và đề phòng nguy cơ cao xuất hiện rối loạn nhịp thất nặng, nhanh thất không bền bỉ ở bệnh nhân suy tim giảm LVEF % có giãn thất trái và hoặc nồng độ BNP ≥ 500 pg/ml. Nên quan tâm mối liên quan giữa độ rộng QRS, đặc biệt blốc nhánh trái với thời gian mắc suy tim và biến đổi cấu trúc cơ tim trên siêu âm.

NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn LânHiếu (2015), “Đặc điểm rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim Hiếu (2015), “Đặc điểm rối loạn nhịp thất ở bệnh nhân suy tim

mạn tính giảm phân số tống máu thất trái”, Tạp chí Y Học Việt

Nam, số 1 tháng 11/2015, tr. 88-92

2. Nguyễn Duy Toàn, Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn LânHiếu (2015), “Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến rối loạn Hiếu (2015), “Đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến rối loạn

dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính giảm phân số tống máu thất trái”, Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, Vol 40, số chuyên đề HNKH, tháng 12/2015, tr. 92-98

Một phần của tài liệu Nghiên cứu rối loạn nhịp tim và rối loạn dẫn truyền trong thất ở bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái (tt) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w