TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MẠNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu phần mềm PSSE tính toán lưới điện (Trang 95)

Tổn thất điện năng trong mạng điện có thể xác định theo công thức:

d b 0

A ( P P ). P .t

      

trong đó :

 : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất.

GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SV: Trương Văn Dũng Bởi vì các máy biến áp vận hành song song cả năm đối với trạm có 2 máy biến áp

cho nên t8670h.

Thời gian tổn thất công suất lớn nhất có thể tính như sau :

 42  42 max

0,124 T .10 .8760 0,124 5500.10 .8760 3979, 458h

     

Tổn thất điện năng trong mạng điện bằng :

 

d b 0

A ( P P ). P .t 7,84 1, 45 .3979, 458 0,775.8760 43758,165MWh

        

Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm :

3 max max

AP .T 262.5500 1441.10 MWh

Tổn thất điện năng trong mạng điện tính theo phần trăm (%) :

3 A 43758,165 A% .100 .100 3, 034% A 1441.10      6.4 TÍNH CHI PHÍ GIÁ THÀNH 6.4.1Chi phí vận hành hàng năm

Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định theo công thức : vhd d vht t

Y a .K a .K  A.c trong đó :

 avhd hệ số vận hành đường dây (avhd 0,04).

 avht hệ số vận hành các thiết bị trong trạm biến áp (avht 0,1).

 c giá thành 1kWh điện năng tổn thất Như vậy :

9 9 3 9

Y0,04.190,548.10 0,1.443, 2.10 43758,165.800.10 86,94.10 đ

6.4.2Chi phí tính toán hàng năm

Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức: tc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Z a .K Y 

trong đó

 atc là hệ số định mức hiệu quả của các vốn đầu tư với (atc0,125). Do đó chi phí tính toán bằng :

9 9 9

6.4.3Giá thành truyền tải

Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức:

9 6 Y 86,94.10 60,333đ / kWh A 1441.10    

6.4.4Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại

Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải được xác định theo công thức :

9 9 0 max K 633, 748.10 K 2, 419.10 đ / MW P 262    

Kết quả các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế được tổng hợp trong Bảng 6-3 :

Bảng 6-3.Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1 Tổng công suất phụ tải khi cực đại MW 262

2 Tổng chiều dài đường dây km 434,77

3 Tổng công suất các MBA hạ áp MVA 257

4 Tổng vốn đầu tư mạng điện 109 đ 633,748

5 Tổng vốn đầu tư về đường dây 109 đ 190,548

6 Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp 109 đ 443,2

7 Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ MWh 1441.103

8 ∆Umaxbt % 6,4

9 ∆Umaxsc % 8,38

10 Tổng tổn thất công suất ∆P MW 10,065

11 Tổng tổn thất công suất ∆P % 3,84

12 Tổng tổn thất điện năng ∆A MWh 43758,165

13 Tổng tổn thất điện năng ∆A % 3,034

14 Chi phí vận hành hàng năm 109 đ 86,94

15 Chi phí tính toán hàng năm 109 đ 166,15

16 Giá thành truyền tải điện năng đ/kWh 60,333

17 Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải khi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cực đại 109 đ/MW 2,419

6.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG

Trong Chương 6, tác giả đã tính toán toàn bộ các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật cuối cùng của HT. Cụ thể đã tính: Vốn đầu tư xây dựng mạng điện, tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện, chi phí giá thành hàng năm. Đồng thời đưa ra bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế và kĩ thuật của hệ thống điện thiết kế.

GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SV: Trương Văn Dũng Chương 7 : TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG ĐỘNG

7.1 ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 7.1.1Phân loại ổn định trong hệ thống điện 7.1.1Phân loại ổn định trong hệ thống điện

Điều kiện cân bằng công suất không đủ để tồn tại CĐXL của hệ thống điện trong thực tế. Vì các chế độ trong thực tế luôn bị các kích động từ bên ngoài. Do vậy điều kiện đủ để hệ thống tồn tại được là chịu đựng được các kích động mà không bị phá hủy, tức là hệ thống phải có tính ổn định động và ổn định tĩnh.

Các dạng ổn định trong hệ thống điện được thể hiện trong hình

Từ hình vẽ trên có thể thấy rằng ổn định quá độ góc rotor máy phát điện là một trong những nguyên nhân gây ra sự cố tan rã HT. Trong bản đồ án này sẽ tập trung vào nghiên cứu về vấn đề này.

7.1.2Ổn định quá độ góc roto

Ổn định góc roto: liên quan đến khả năng của các MFĐ đồng bộ trong một HT liên kết vẫn còn giữ được sự đồng bộ hóa sau khi trải qua các kích động có thể xảy ra trong HT. Nó liên quan đến khả năng duy trì/phục hồi sự cân bằng giữa mô men điện từ và mô men cơ khí của mỗi máy phát điện đồng bộ trong HT. Sự mất ổn định có thể xảy ra khi có sự tăng lên của góc roto của một số MFĐ dẫn đến sự mất đồng bộ hóa so với các MFĐ khác trong HT. Ổn định góc có thể được phân loại thành 2 loại: ổn định

góc với nhiễu loạn nhỏ (small signal stability) và ổn định góc khi quá độ (transient stability).

Ổn định quá độ (ổn định góc roto với kích động lớn) là khả năng của HT vẫn còn duy trì được sự đồng bộ hóa khi trải qua các kích động lớn, ví dụ như ngắn mạch trên đường truyền tải, mất nguồn hoặc mất tải....

7.2 NHẬP SỐ LIỆU, KIỂM TRA SỰ ĐÚNG DẮN CỦA CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG ĐỘNG

7.2.1Chuẩn bị case để dùng cho mô phỏng động

 Biến đổi tải và máy phát về dạng cần mô phỏng

Ta chọn trên thanh công cụ theo đường dẫn : Power Flow\Convert Loads and Generators

Hình 7-1.Hộp thoại convert

 Lần lượt chạy ORDR và RACT để biến đổi về dạng phù hợp và dung lệnh TYSL để giải lưới điện sau biến đổi

GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SV: Trương Văn Dũng

Hình 7-2.Chạy ORDR, FACT và TYSL

Save case với đuôi .SAV

7.2.2Chuẩn bị số liệu động cho các thiết bị

 Mô hình MPĐ Nhiệt điện GENROU:

GENROE SPEED ISORCE ETERM ANGLE Tốc độ Dòng điện nguồn Điện áp đầu cực Góc PMECH EFD Điện áp tại nút cuối Pm Efd VT

Hình 7-3.Mô hình máy phát điện GENROE trong thư viện PSS/E

Bảng 7-1. Thông số động máy phát điện

Thông số Xd Xq X1 Xd ’ Xq’ Xd’’ Xq’’ Ra Td o’ Tqo ’ Tdo’’ Tqo’’ H D Genro e 1,8 1,7 0,02 0,3 0,55 0,25 0,25 0,0025 8 0,4 0,03 0,05 6 0 IBUS,’GENROU’,I,T’do,T’’do,T’qo,T’’qo,H,D,Xd,Xq,Xd’,Xq’,Xd’’,S(1,0),S(1,2)/

 Mô phỏng kích từ SEXS EFD VOE VUE VOTH ECO

Hình 7-4.Mô hình thiết bị sexs Bảng 7-2.Thông số kích từ

Thông số TA/TB TB K TE Emax Emin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SEXS 0.1 10 100 0,02 4 0

IBUS,’SEXS’,I,Ta/Tb,Tb,K,Te,Emin,Emax/

 Mô phỏng bộ ổn định công suất

STBA1

Tốc độ VOTHSG

Hình 7-5.Mô hình bộ ổn định công suất STAB1 trong thư viện của PSS/E Bảng 7-3.Thông số bộ ổn định công suất PSS

Thông

số K/T T T1/T3 T3 T2/T4 T4 Hlim

STAB1 20 10 2,238 0,021 5,55 5,4 0,2

IBUS,’STAB1’,I,K/T,T,T1/T3,T3,T2/T4,T4,Hlim/ Tạo file.txt rồi save as dưới dạng file.dyr

10, 'GENCLS',1,9999,0/

9,'GENROU',1,8,0.03,0.4,0.05,6,0,1.8,1.7,0.3,0.55,0.25,0.02,0,0/ 9,'GENROU',2,8,0.03,0.4,0.05,6,0,1.8,1.7,0.3,0.55,0.25,0.02,0,0/ 9,'GENROU',3,8,0.03,0.4,0.05,6,0,1.8,1.7,0.3,0.55,0.25,0.02,0,0/

GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SV: Trương Văn Dũng 9,'GENROU',4,8,0.03,0.4,0.05,6,0,1.8,1.7,0.3,0.55,0.25,0.02,0,0/ 9,'SEXS', 1,0.1,10,100,0.02,0,4/ 9,'SEXS', 2,0.1,10,100,0.02,0,4/ 9,'SEXS', 3,0.1,10,100,0.02,0,4/ 9,'SEXS', 4,0.1,10,100,0.02,0,4/ 9,'STAB1', 1,20,10,2.238,0.021,5.55,5.4,0.2/ 9,'STAB1', 2,20,10,2.238,0.021,5.55,5.4,0.2/ 9,'STAB1', 3,20,10,2.238,0.021,5.55,5.4,0.2/ 9,'STAB1', 4,20,10,2.238,0.021,5.55,5.4,0.2/

7.2.3Tạo ra file chứa các thông số động

 Mở case: file.sav (ta đã lưu ở phần trước), vào Open để mở file.dyr

Hình 7-6.Mở file.dyr

Hình 7-7.Machine sau khi mở file.dyr

Ta chọn trên thanh công cụ theo đường dẫn: Dynamics/CHAN/Machine quanity để quan sát thông số máy phát : chọn máy phát 1 với thông số góc roto

Sau đó save dưới dạng tên file.snap

7.3 MÔ PHỎNG ĐỘNG HỆ THỐNG ĐIỆN KHI SỰ CỐ

 Kịch bản được xét như sau:

Cho hệ thống chạy đến 2s, tại t=2s thì xẩy ra sự ngắn mạch trên đường dây 1- NMNĐ mạch 1,sau đó 0,1s thì sự cố bị loại bỏ.

 Khởi tạo (xác định và kiểm tra điều kiện đầu)

 Ta chọn trên thanh công cụ theo đường dẫn: Dynamics/Simulation/Perform simulation (STRT/RUN)

Hình 7-8.Hộp thoại Perform Dynamic Simulation

 Chọn file lưu kết quả.out

GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SV: Trương Văn Dũng

Hình 7-9.Kiểm tra điều kiện

Chương trình sẽ báo INITTAL CONDITIONS CHECK O.K – nếu điều kiện là đúng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cho hệ thống chạy đến 2s. Sau đó tạo sự cố ngắn mạch theo đường dẫn: disturbance/ line fault…

 Sau đó run, chọn thời gian đến 2.1s

 Vào disturbance loại trừ sự cố rồi chạy đến 10s.

Hình 7-10.Loại trừ sự cố

Hình 7-11.Màn hình hiển thị đáp ứng

 Kết quả thu được

GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SV: Trương Văn Dũng

Hình 7-13.Sự thay đổi góc roto của NMĐ khi ngắn mạch 0,15s

7.4 NHẬN XÉT

Trong cả 3 trường hợp góc roto đạt giá trị cực đại, sau đó dao động với biên độ nhỏ dần cho đến khi tắt hẳn. Lúc này hệ thống ổn định quá độ (hệ thống vẫn duy trì được sự đồng bộ sau khi chịu tác động của nhiễu loạn)

Tuy nhiên trong mỗi trường hợp, nhiễu loạn là khác nhau nên sự dao động và biên độ dao động là khác nhau.

7.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG

Trong Chương 7 tác giả đã nhập số liệu động, kiểm tra tính đúng đắn của các thông số động. Vẽ sự thay đổi góc roto của NMĐ khi có ngắn mạch ba pha ở đường dây 1-NMĐ với thời gian tương ứng là 0,1s; 0,15s; 0,2s.

GVHD: TS Nguyễn Đăng Toản SV: Trương Văn Dũng

KẾT LUÂN CHUNG

Trong phần một của đồ án, ta đã tiến hành thiết kế, tính toán cho một lưới điện khu vực hoàn chỉnh. Từ các số liệu ban đầu, ta đã thực hiện việc phân tích nguồn và phụ tải, cân bằng công suất tác dụng và công suất và phản kháng, từ đó sơ bộ xác định được chế độ làm việc của nguồn và vạch ra các phương án nối dây, chọn cấp điện áp hợp lý. Sau khi tiến hành tính toán chỉ tiêu kỹ thuật về chọn tiết diện dây, tổn hao điện áp và điện năng và các chỉ tiêu kinh tế, ta chọn được phương án tối ưu nhất để thiết kế. Trên cơ sở đó, ta tiến hành chọn các máy biến áp và sơ đồ trạm.

Phần hai của đồ án làm nhiệm vụ nghiên cứu phần mềm PSS/E. Dựa vào các số liệu trong phần một của đồ án, ta tiến hành tính toán các dữ liệu của Hệ thống ở dạng đơn vị tương đối, và tiến hành tính toán bằng phần mềm PSS/E. Dựa vào kết quả tính toán điện áp tại các nút của phụ tải, ta chọn được phương thức điều chỉnh điện áp thích hợp cho các máy biến áp. Cuối cùng, ta tính toán được các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của mạng điện và thấy rằng mạng điện thiết kế là hợp lý.Cũng trong phần hai này, ta đã tiến hành tính toán mô phỏng động, nghiên cứu sự thay đổi góc roto của MFĐ khi có sự cố ngắn mạch.

Việc thực hiện đồ án đã giúp em vận dụng được các kiến thức đã học, qua đó có cái nhìn khá chi tiết cho công việc thiết kế một lưới điện khu vực. Ngoài ra em cũng tìm hiểu và biết thêm được phần mềm PSS/E.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Nguyễn Văn Đạm, Thiết kế các mạng và Hệ thống điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2008, 302tr. [1]

2. PGS.TS. Trần Bách, Lưới điện và Hệ thống điện tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[2]

3. TS. Ngô Hồng Quang, Sổ tay tra cứu các thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002, 389tr.[3]

4. PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, Thiết kế Nhà máy điện và Trạm biến áp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2001, 154tr.[4]

5. PGS.TS. Trần Bách, Ổn định của Hệ thống điện, Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001, 232tr.[5]

6. TS. Nguyễn Đăng Toản, Bài giảng Ổn định Hệ thống điện, Khoa Hệ thống điện trường Đại học Điện Lực, 2010.[6]

7. http://webdien.vn

8. http://hethongdienbk.net 9. http://diendankythuatdien.com

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu phần mềm PSSE tính toán lưới điện (Trang 95)