C. T= 13,5 0K D T= 6000K.
2. CÁC NGUYấN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Cõu 6.9. Nguyờn lớ I nhiệt động lực học được diễn tả bởi cụng thức ∆ = +U Q A với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận cụng.
C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận cụng.
Cõu 6.10. Cụng thức nào sau đõy là cụng thức tổng quỏt của nguyờn lý một nhiệt động lực học ?
A. ∆U =A+Q. B. ∆U =Q.C. ∆U =A. D. A+Q=0. C. ∆U =A. D. A+Q=0.
Cõu 6.11. Trong quỏ trỡnh chất khớ nhận nhiệt và sinh cụng thỡ
A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A> 0.
C. Q > 0 và A < 0. D. Q < 0 và A < 0.
A. ∆U = Q với Q >0 . B. ∆U = Q + A với A > 0. C. ∆U = Q + A với A < 0. D. ∆U = Q với Q < 0.
Cõu 6.13.Hệ thức nào sau đõy phự hợp với quỏ trỡnh làm lạnh khớ đẳng tớch ?
A. ∆U = A với A > 0 B. ∆U = Q với Q > 0 C. ∆U = A với A < 0 D. ∆U = Q với Q <0
Cõu 6.14.Hệ thức ∆ = +U Q A với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quỏ trỡnh nào của chất khớ? A.
Nhận cụng và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh cụng.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận cụng và nội năng giảm. 6.15.Hệ thức ∆U = Q là hệ thức của nguyờn lý I nhiệt động lực học
A. Áp dụng cho quỏ trỡnh đẳng ỏp B. Áp dụng cho quỏ trỡnh đẳng nhiệt C.
Áp dụng cho quỏ trỡnh đẳng tớch D. Áp dụng cho cả ba quỏ trỡnh trờn
Cõu 6.16.Người ta thực hiện cụng 1000 J để nộn khớ trong một xilanh. Tớnh độ biến thiờn của khớ, biết
khớ truyền ra mụi trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ?
A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆ U = 600 J
Cõu 6.17.Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khớ đựng trong một xilanh đặt nằm ngang.
Khớ nở ra đẩy pittụng đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sỏt giữa pittụng và xilanh cú độ lớn 20 N. Tớnh độ biến thiờn nội năng của khớ :
A.
∆ U = 0,5 J B. ∆U = 2,5 J C. ∆U = - 0,5 J D. ∆U = -2,5 J
Cõu 6.18. Người ta cung cấp cho khớ trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khớ nở ra đẩy pit-
tụng đi một đoạn 5cm với một lực cú độ lớn là 20N. Độ biến thiờn nội năng của khớ là :
A
. 1J. B. 0,5J. C. 1,5J. D. 2J.
Cõu 6.19. Người ta thực hiện cụng 100J để nộn khớ trong một xilanh. Biết khớ truyền ra mụi trường
xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiờn nội năng của khớ là :
A. 80J.
B. 100J. C. 120J. D. 20J.
Cõu 6.20. Người ta truyền cho khớ trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khớ nở ra thực hiện cụng 70J đẩy
pittụng lờn. Độ biến thiờn nội năng của khớ là :
A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J.
Cõu 6.21.Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh cụng?
A. Khụng đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C.
Giảm. D. Tăng.
Cõu 6.22. Trong một chu trỡnh của động cơ nhiệt lớ tưởng, chất khớ thực hiện một cụng bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đú bằng
A. 33% B. 80% C. 65% D. 25%
Cõu 6.23.Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn núng cung cấp là 800J. Cụng mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J
Cõu 6.24.Người ta thực hiện cụng 100J lờn một khối khớ và truyền cho khối khớ một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiờn nội năng của khớ là
A. 60J và nội năng giảm B. 140J và nội năng tăng. C. 60J và nội năng tăng D. 140J và nội năng giảm.
Cõu 6.25.Chất khớ trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiờu nếu như thực hiện cụng 40J lờn khối khớ và nội năng khối khớ tăng thờm 20J ?
A. Khối khớ tỏa nhiệt 20J B. Khối khớ nhận nhiệt 20J C. Khối khớ tỏa nhiệt 40J D. Khối khớ nhận nhiệt 40J
Cõu 6.26.Một động cơ nhiệt thực hiện một cụng 400J khi nhận từ nguồn núng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A. nhỏ hơn 25% B. 25% C. lớn hơm 40% D. 40%
41Trang 41 Trang 41
Cõu 6.27. Chọn cõu đỳng.
A. Cơ năng khụng thể tự chuyển hoỏ thành nội năng. B. Quỏ trỡnh truyền nhiệt là quỏ trỡnh thuận nghịch.
C. Động cơ nhiệt chỉ cú thể chuyển hoỏ một phần nhiệt lượng nhận được thành cụng. D. Động cơ nhiệt cú thể chuyển hoỏ hồn tồn nhiệt lượng nhận được thành cụng
Cõu 6.28. Một bỡnh nhụm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200 C. Người ta thả vào bỡnh một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đĩ được nung núng tới 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra mụi trường bờn ngồi, nhiệt dụng riờng của nhụm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cõn bằng là:
A. t = 10 0C. B. t = 150 C. C. t = 200 C. D. t = 250 C.
CHƯƠNG 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂ1. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN Vễ ĐỊNH HèNH 1. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN Vễ ĐỊNH HèNH Cõu 6.29. Phõn loại cỏc chất rắn theo cỏch nào dưới đõy là đỳng?
A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vụ định hỡnh.
B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vụ định hỡnh. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vụ định hỡnh. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
Cõu 6.30. Đặc điểm và tớnh chất nào dưới đõy khụng liờn quan đến chất rắn kết tinh? A. Cú dạng hỡnh học xỏc định. B. Cú cấu trỳc tinh thể.
C. Cú nhiệt độ núng chảy khụng xỏc định. D. Cú nhiệt độ núng chảy xỏc định.
Cõu 6.31. Đặc điểm và tớnh chất nào dưới đõy liờn quan đến chất rắn vụ định hỡnh?
A. Cú dạng hỡnh học xỏc định. B. Cú cấu trỳc tinh thể.
C. Cú tớnh dị hướng. D. Khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định.
Cõu 6.32. Cõu nào dưới đõy núi về đặc tớnh của chất rắn kết tinh là khụng đỳng?
A. Cú thể cú tớnh dị hướng hoặc cú tớnh đẳng hướng. B. Khụng cú nhiệt độ núng chảy xỏc định. C. Cú cấu trỳc tinh thể. D. Cú nhiệt độ núng chảy xỏc định.
Cõu 6.33. Chọn đỏp ỏn đỳng. Đặc tớnh của chất rắn vụ định hỡnh là
A. dị hướng và núng chảy ở nhiệt độ xỏc định.
B. đẳng hướng và núng chảy ở nhiệt độ khụng xỏc định. C. dị hướng và núng chảy ở nhiệt độ khụng xỏc định. D. đẳng hướng và núng chảy ở nhiệt độ khụng xỏc định.
Cõu 6.34. Chọn đỏp ỏn đỳng. Đặc tớnh của chất rắn đa tinh thể là
A. đẳng hướng và núng chảy ở nhiệt độ xỏc định. B. dị hướng và núng chảy ở nhiệt độ khụng xỏc định. C. đẳng hướng và núng chảy ở nhiệt độ khụng xỏc định. D. dị hướng và núng chảy ở nhiệt độ khụng xỏc định.
Cõu 3.35. Chất rắn nào dưới đõy, thuộc loại chất rắn kết tinh?
A. Thuỷ tinh. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Cao su.
Cõu 3.36. Chất rắn nào dưới đõy thuộc loại chất rắn vụ định hỡnh?
A. Băng phiến. B. Nhựa đường. C. Kim loại. D. Hợp kim.