Trạng thái dịng gián đọa n:

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (Trang 26 - 28)

Khi điện kháng trong mạch khơng đủ lớn, nếu sức điện động của động cơ đủ lớn thì dịng điện tải sẽ trở thành gián đoạn. Ở trạng thái này thì dịng qua van bất kì sẽ bằng 0 trước khi van kế tiếp mở. Do vậy trong một khoảng dẫn của van thì sức điện động của chỉnh lưu bằng sức điện động nguồn :

ed = U1 , với 0 ≤ θ ≤ λ , trong đĩ λ là khoảng dẫn.

Khi dịng điện bằng 0 thì sức điện động của chỉnh lưu bằng sức điện động của động cơ :

ed = E , với λ < θ≤ n

Vậy ta cĩ điện áp trung bình của chỉnh lưu là :

2π 2π

n λ n n λ n

Ud = 2π.∫u 2.dθ+ ∫E.dθ= 2π.∫U2m.sinθ.dθ+ ∫E.dθ

0 λ0 λn 2π = .U2m.(1− cosλ) + E.( −λ) 2π n Vậy : n 2π 1 2π n

Ud = .U2m .(1− cosλ) + E.( −λ)  Nhận xét :

+ Ưu điểm : Hệ truyền động CL – ĐC cĩ độ tác động nhanh cao, khơng gây ồn và dễ tự động hĩa, do các van bán dẫn cĩ hệ số khuếch đại cơng suất rất cao, vì vậy rất thuận tiện cho việc thiết lập hệ thống tự động điều chỉnh để nâng cao chất lượng các đặc tính tĩnh và các đặc tính động của hệ thống. Mặt khác, việc dùng hệ CL – ĐC cĩ kích thước và trọng lượng nhỏ gọn.

+ Nhược điểm : Hệ truyền động CL – ĐC cĩ các van bán dẫn là các phần tử phi tuyến tính, do đĩ dạng điện áp chỉnh lưu ra cĩ biên độ đập mạch cao, gây nên tổn thất phụ trong máy điện một chiều.

5. Kết luận :

Trong các hệ truyền động điện dùng phương pháp giảm điện áp phần ứng để điều chỉnh tốc độ nĩi trên, ta nhận thấy hệ truyền động CL – ĐC là cĩ nhiều ưu điểm hơn cả.

CHƯƠNG II

TỔNG QUAN VỀ BỘ CHỈNH LƯU TĨNH CĨ ĐIỀU KHIỂN.

So với chỉnh lưu khơng điều khiển ( chỉ dùng Diode để chỉnh lưu ), thì chỉnh lưu cĩ điều khiển ( dùng Tiristor để chỉnh lưu ) cĩ nhiều ưu điểm hơn. Nhờ cĩ cực điều khiển của Tiristor mà ta cĩ thể điều chỉnh được giá trị điện áp ra theo yêu cầu bằng cách thay đổi gĩc mở α của Tiristor. Do vậy rất thuận tiện trong việc điều khiển.

Mặt khác, với chỉnh lưu cĩ điều khiển thì ta cĩ thể điều khiển cơng suất chạy theo cả hai chiều : từ nguồn → tải, hoặc từ tải → nguồn ( nghịch lưu trả năng lượng về lưới ).

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU (Trang 26 - 28)