CHƯƠNG 8 BẢO TRÌ

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn bảo vệ di sản văn hóa Tập 5 Cầm nắm và di chuyển hiện vật trong kho (Trang 42 - 46)

BẢO TRÌ

8.1. Cơng tác vệ sinh

t Cần thiết lập một chế độ vệ sinh tốt nhằm giúp khu vực kho luơn luơn sạch sẽ và gọn gàng.

t Cần lập các quy trình thao tác và danh mục liệt kê đầu việc bảo trì thường xuyên để đảm bảo rằng cơng việc này được tổ chức dựa trên các quy tắc chung và tiêu chuẩn của bảo tàng.

t Một đợt lau dọn tổng thể hằng năm là khơng thể chấp nhận được nếu khơng cĩ một quy trình vệ sinh thường xuyên.

t Việc vệ sinh thường xuyên giúp giảm thiểu khả năng nhiễm sinh vật gây hại.

t Khơng được dùng hĩa chất cĩ chứa chất tẩy hoặc amơniac để lau chùi hiện vật hoặc gần hiện vật.

8.1.1. Các chế độ lau chùi điển hình điển hình

Các phịng kho chứa hiện vật cần được vệ sinh theo định kỳ.

Một chế độ lau chùi điển hình cĩ thể cĩ các mục sau:

Hàng ngày: sử dụng máy hút bụi cĩ gắn các bẫy lọc bụi đặc biệt. Thu thập rác thải trong thùng rác cĩ nắp đậy. Xử lý rác. Hàng tuần: lau bề mặt sàn bằng vải ẩm (khơng ướt). Sử dụng máy hút bụi để vệ sinh các tấm thảm lau chân bên ngồi khu vực kho.

Hàng tháng: hút bụi dưới chân rương hịm và tủ đứng.

8.1.2. Loại bỏ bụi trên hiện vật

Việc lau chùi và loại bỏ bụi trên hiện vật cần cĩ tập huấn chuyên sâu và chỉ được tiến hành bởi hoặc dưới sự giám sát của một nhà bảo quản đã qua đào tạo. Một cách tổng quát:

t việc loại bỏ bụi trên hiện vật cần được tiến hành bên ngồi phịng kho;

t loại bỏ bụi và vết bẩn bám nhẹ trên bề mặt bằng cách sử dụng một chổi quét mềm và khơ, sau đĩ dùng máy hút bụi cĩ gắn hệ thống lọc kín (bộ lọc HEPA);

tLIÙOHCBPHJ̚EáOHNÈZIÞUC̞JDØH̃O

chổi hút trực tiếp lên hiện vật;

t khơng được sử dụng phương pháp lau chùi ướt cĩ dung mơi (nước hoặc các chất lỏng khác) để loại bỏ bụi;

t cần sử dụng loại chổi quét riêng cho từng loại chất liệu hiện vật. Việc loại bỏ bụi trên lơng vũ cần cĩ chổi lơng rất mềm, trong khi hiện vật kim loại cĩ thể được vệ sinh bằng loại chổi cứng hơn nhiều. 5Iˍ̚OH xuyên vệ sinh chổi để tránh dồn ứ bụi;

t nên sử dụng giải pháp nhẹ nhàng nhất trước tiên;

Luơn luơn ghi nhớ những cảnh báo về an tồn như sau:

t bụi cĩ thể bị nhiễm bẩn, thí dụ dư thừa

hĩa chất độc hại từ các đợt xử lý lồi gây hại trước đây. Cần phải kiểm tra kỹ hiện vật để phát hiện các chất này trước khi tiến hành loại bỏ bụi;

t phải đeo khẩu trang, găng tay y tế

(nitril) hoặc găng tay cao su, hoặc loại găng tay tương tự để tránh bụi nhiễm bẩn ở mức tối đa.

8.2. Kiểm tra và giám sát

Cần tiến hành cơng tác kiểm tra định kỳ bộ sưu tập hiện vật trong kho. Các đợt kiểm tra định kỳ phải xác định tìm kiếm dấu hiệu nhiễm sinh vật gây hại. Các loại đường ống chạy xuyên qua khu vực kho

44 Loại vật liệu/ Loại vật liệu/ chất liệu Túi Đệm Vải dệt ống

Mơ tả Thương hiệu hoặctên gọi chung

Túi nhựa pơlyêtylen cĩ thể khĩa lại được

Giấy lụa khơng axít

Mục đích Những chất liệu thường được dùng để lưu trữ và vận chuyển hiện vật

Giấy mỏng (để hiện vật tiếp xúc trực tiếp) Màng bọc (để hiện vật tiếp xúc trực tiếp) Vải dệt (để hiện vật tiếp xúc trực tiếp) Vải tổng hợp (để hiện vật tiếp xúc trực tiếp)

Màng bọc trong bằng nhựa dẻo PET (Pơlyêtylene têrephthalate)

Ziplocks®, Baggies®, Minigrip® Mylar®, Melinex® Tyvek® Stockinet Vải tổng hợp cĩ thành phần xơ

sợi pha pơlyêtylen cao

Vải dệt kiểu hình ống trịn bằng chất liệu bơng hoặc pơlyexte Vật liệu đệm bằng bơng hoặc

vải pơlyexte

Vải Muxơlin, bơng và lanh được giặt sạch sẽ

Một phần của tài liệu Sổ tay hướng dẫn bảo vệ di sản văn hóa Tập 5 Cầm nắm và di chuyển hiện vật trong kho (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)