Câu 7:
Có 200 ml dd CuSO4 (d = 1,25) (dd A). Sau khi điện phân A, khối lợng của dd giảm đi 8g. Mặt khác để làm kết tủa hết lợng CuSO4
còn lại cha bị điện phân phải dùng hết 1,12 lít H2S (ở đktc). Nồng độ % và nồng độ M của dd CuSO4 trớc khi điện phân là:
A. 96; 0,75 B. 50; 0,5 C. 20; 0,2D. 30; 0,55 E. Không xác định đợc D. 30; 0,55 E. Không xác định đợc
Câu 8:
Khi điện phân 1 dm3 dd NaCl (d = 1,2). Trong quá trình điện phân chỉ thu đợc 1 chất khí ở điện cực. Sau quá trình điện phân kết thúc, lấy dd còn lại trong bình điện phân cô cạn cho hết hơi nớc thu đợc 125g cặn khô. Đem cặn khô đó nhiệt phân khối lợng giảm đi 8g Hiệu suất quá trình điện phân là:
A. 46,8 B. 20,3 C. 56,8 D. 20,3 E. Kết quả khác
Câu 9:
Sục khí Clo vào dd NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu đợc 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợp NaBr và NaI có trong dd ban đầu là:
A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 1,5 mol
D. 0,02 mol E. Kết quả khác
Câu 10:
Cho phơng trình phản ứng:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + ...
Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol nAl: nN2O: nN2 là:
A. 23:4:6 B. 46:6:9 C. 46:2:3
D. 20: 2:3 E. Tất cả đều sai
Câu 11:
Khi làm lạnh 400 ml dd đồng sunfat 25% (d = 1,2) thì đợc 50g CuSO4.5H2O. Kết tinh lại. Lọc bỏ muối kết tinh rồi cho 11,2 lít khí H2S (đktc) đi qua nớc lọc. Khối lợng kết tủa tạo thành và CuSO4
còn lại trong dd là:
A. 48; 8 B. 24; 4 C. 32; 8 D. 16; 16 E. Kết quả khác
Câu 12:
Nhúng bản kẽm và bản sắt vào cùng một dd đồng sunfat. Sau một thời gian, nhấc hai bản kim loại ra thì trong dd thu đợc nồng độ mol của kẽm sunfat bằng 2,5 lần của sắt sunfat. Mặt khác, khối l- ợng của dd giảm 0,11g
Khối lợng đồng bám lên mỗi kim loại là (g):
A. 1,28 và 3,2 B. 6,4 và 1,6 C. 1,54 và 2,6 D. 8,6 và 2,4 E. Kết quả khác
Câu 13:
Hoà tan 27,348g hỗn hợp KOH, NaOH, Ca(OH)2 vào nớc đợc 200 ml dd A, phải dùng 358,98 ml HNO3 (D = 1,06) mới đủ trung hoà. Khi lấy 100 ml dd A tác dụng với lợng dd K2CO3 đã đợc lấy gấp đôi lợng vừa đủ phản ứng, tạo ra dd B và 0,1g kết tủa. Nồng độ M của dd A là:
A. 1; 2 B. 1,5; 3; 0,2 C. 2; 0,2; 0,02D. 3; 2; 0,01 E. Kết quả khác D. 3; 2; 0,01 E. Kết quả khác
Hoà tan một lợng NaOH vào nớc (cả hai đều nguyên chất) đợc dd A. Để trong phòng thí nghiệm do ảnh hởng của CO2 vào mà A thành dd B. Nếu cho lợng d dd MgCl2 tác dụng với 50 ml dd B thì đợc 0,42g kết tủa MgCO3; phải dùng 50 ml dd H2SO4 mới vừa đủ tác dụng hết với 50 ml dd B. Nồng độ dd A và dd B là (mol/l) A. 2; 1,8; 0,1 B. 4; 3,6; 0,2 C. 6; 5,4; 0,3
D. 8; 1,8; 0,1 E. Kết quả khác
Câu 15:
Thành phần % theo khối lợng của hỗn hợp X là:
A. 50%; 50% B. 60%; 40% C. 48,27%; 51,73%D. 56,42%; 43,48% E. Kết quả khác D. 56,42%; 43,48% E. Kết quả khác
Câu 16:
Số chất tan trong dd mới:
A. 5 chất B. 4 chất C. 3 chất D. 2 chất E. Tất cả đều sai
Câu 17:
Nồng độ mol/lit của các chất trong dd mới A. 0,25M; 0,125M; 0,125M B. 0,125M; 0,15M; 0,2M; 0,2M C. 0,125M; 0,14M; 0,2M; 0,2M; 0,3M D. 0,25M; 1,25M; 0,125M E. Kết quả khác Câu 18:
Trong 1 cốc đựng 200 ml dd AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dd NaOH nồng độ a mol/l, ta thu đợc một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lợng không đổi thì đợc 5,1g chất rắn
a) Nếu V = 200 ml thì a có giá trị nào sau đây:
A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M
D. 1,5M hay 7,5M E. Kết quả khác b) Nếu a = 2 mol/l thì giá trị của V là:
A. 150 ml B. 650 ml C. 150 ml hay
650 ml
D. 150 ml hay 750 ml E. Kết quả khác
Câu 19:
Hoà tan 3,28g hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nớc đợc dd A. Nhúng vào dd 1 thanh Mg và khuấy đều cho đến khi màu xanh của
dd biến mất. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8g. Cô đặc dd đến khan thì thu đợc m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,15g B. 1,43g C. 2,43g D. 4,13g E. Kết quả khác
Câu 20:
Chia 2,29g hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn, Mg, Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tan hoàn toàn trong dd HCl giải phóng 1,456 lít H2 (đktc) và tạo ra m gam hỗn hợp muối Clorua
- Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn thu đợc m’ gam hỗn hợp 3 oxit a) Khối lợng m có giá trị: A. 4,42g B. 3,355g C. 2,21g D. 2,8g E. Kết quả khác b) Khối lợng hỗn hợp oxit là: A. 2,185g B. 4,37g C. 6,45g D. 4,15g E. Kết quả khác Câu 21:
Một mảnh kim loại X đợc chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Cl2 ta đợc muối B. Phần 2 tác dụng với HCl ta đợc muối C. Cho kim loại tác dụng với dd muối B ta lại đợc muối C. Vậy X là:
A. Al B. Zn C. Fe D. Mg E. Tất cả đều sai
Câu 22:
Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt và bằng dd nào sau đây; A. Dung dịch CuSO2 d B. Dung dịch FeSO4 d
C. Dung dịch FeCl3 d D. Dung dịch ZnSO4 d E. Tất cả các dd trên Câu 23: Cho các dd X1: dd HCl X2: dd KNO3 X3: dd HCl + KNO3 X4: dd Fe2(SO4)3
Dung dịch nào có thể hoà tan đợc bột Cu