Quá căng thẳng

Một phần của tài liệu TỔNG hợp KINH NGHIỆM, mẹo, KIẾN THỨC học TIẾNG ANH và THI TOEIC (Trang 113 - 118)

Nếu bạn cảm thấy quá căng thẳng trước kỳ thi TOEIC do học nhiều hay do kỳ vọng quá lớn vào bản thân thì bạn phải học cách cân bằng lại trạng thái của mình. Trước khi thi, bạn hãy hít một hơi thật sâu và tự nhủ là mình sẽ cố gắng hết sức. Giữa hai phần thi Nghe và Đọc, bạn cũng có thể hít thật sâu một lần nữa để giữ tập trung.

3. “Học gạo”

Bạn đừng bao giờ “học gạo”, tức là học nhồi nhét trong một khoảng thời gian ngắn trước khi thi. Một tuần trước ngày thi là khoảng thời gian để ôn tập và củng cố lại kiến thức chứ không phải là lúc bạn nhồi vào đầu mình những kiến thức mới. Hãy ngủ đủ giấc vào đêm trước ngày thi. Vào ngày thi, bạn nên tận hưởng một bữa ăn ngon miệng và nghỉ ngơi vài giờ trước khi đi thi.

SỰ KHÁC BIỆT KINH ĐIỂN GIỮA WILL vs BE GOING TO

CÓ LẼ AI CŨNG BIẾT WILL VÀ BE GOING TO ĐỀU DÙNG ĐỂ MIÊU TẢ HÀNH ĐỘNG Ở TƯƠNG LAI NHƯNG CÁC BẠN CÓ BIẾT SỰ KHÁC NHAU CỦA

CHÚNG LÀ GÌ KO

(1) Diễn tả hành động trong tương lai.

Bạn dùng will + infinitive để nói về một hành động trong tương lai vừa được quyết định ngay thời điểm nói.

Bạn dùng be going to + infinitive để nói về một hành động trong tương lai đã được bạn quyết định từ trước thời điểm nói.

VD:

"Ann is in hospital" - " Oh really? I didn't know. I'll go and visit her." "Ann đang nằm bệnh viện" - "Vậy hả? Tôi đâu có biết. Tôi sẽ đi thăm cổ."

Ở thí dụ nầy, người nói thứ hai không biết việc cô Ann nào đó nằm bệnh viện, và hành động "go and visit" (đi thăm ) vừa mới được quyết định ngay lúc nói.

nhưng

"Ann is in hospital" - "Yes, I know. I'm going to visit her tomorrow."

"Ann đang nằm bệnh viên" - "Vâng, tôi biết. Tôi dự tính đi thăm cổ vào ngày mai" Ở tình huống nầy, người nói thứ hai đã biết sự kiện Ann nằm nhà thương, và trước buổi đàm thoại nầy người nói đó cũng đã quyết định đi thăm Ann.

(2) Dự đoán một tình huống trong tương lai.

Bạn dùng be going to + infinitive để dự đoán một tình huống trong tương lai khi bạn dựa vào bằng chứng / căn cứ ở hiện tại.

VD:

"Look at those black clouds. It's going to rain." Coi mấy đám mây đen kia kìa. Trời sắp mưa rồi.

Như vậy, người nói dựa vào căn cứ "those black clouds" (những đám mây đen ) để dự đoán trời sắp mưa.

Ta không dùng will + infinitive ở câu này được.

Tuy nhiên, ở những tình huống khác thiếu bằng chứng / căn cứ, bạn có thể dùng cả hai hình thức đều được, nhưng be going to + infinitive mang nghĩa chắn chắn hơn.

Ý NGHĨA CỦA FOR – FROM :

A/ FOR

Vì , cho : I bring something for you : tôi mang vài thứ cho anh

chỉ thời gian: I have lived here for 2 years : tôi đã sống ở đây được 2 năm Chỉ nguyên do: I was punished for being lazy : tôi bị phạt vì lười

Chỉ chiều hướng : She left for Hanoi : cô ấy đi HN

Chỉ sự trao đổi : I paid $3 for that book : tôi trả 3 đô để mua quyển sách đó B/ FROM

Từ (một nơi nào đó ): I went from home ( tôi từ nhà đến đây) Chỉ nguồn gốc : I am from Hanoi ( tôi từ HN đến)

Từ + thời gian : From Monday to Saturday ( từ thứ hai đến thứ bảy) Chỉ sự khác biệt : I am different from you ( tôi khác với bạn)

Chỉ nguyên nhân: Ex: -I suffer from headaches : ( tôi bị nhức đầu) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HƯỚNG DẪN 3 CÁCH SỬ DỤNG “LIKE”

* CÁCH DÙNG 1: “LIKE” LÀ ĐỘNG TỪ THƯỜNG, CÓ NGHĨA LÀ “THÍCH” Cấu trúc: S + LIKE + O

Ví dụ:

- I LIKE FRENCH FRIES. (TÔI THÍCH MÓN KHOAI TÂY CHIÊN). - SHE LIKES ICE-CREAM (CÔ ẤY THÍCH KEM)

* CÁCH DÙNG 2: “LIKE” LÀ MỘT BỘ PHẬN KHÔNG THỂ TÁCH RỜI CỦA CỤM TỪ “WOULD LIKE”, CÓ NGHĨA LÀ “MUỐN”.

Cấu trúc: S + WOULD LIKE + TO VERB

- “WOULD LIKE” có nghĩa là “MUỐN”, nhưng nói ra nghe có vẻ lịch sự, lễ phép hơn “WANT”.

Ví dụ:

- HE WOULD LIKE TO INVITE YOU TO HAVE DINNER TONIGHT (anh ấy muốn mời anh ăn tối tối nay)

* CÁCH DÙNG 3: “LIKE” LÀ GIỚI TỪ, CÓ NGHĨA LÀ “NHƯ/GIỐNG NHƯ” Cấu trúc: S + BE LIKE + O

Ví dụ:

- A IS LIKE B (A giống như B)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG "YET"

- "yet" có thể mang nghĩa như "but" = "nhưng" Ví dụ:

"That computer is old yet fast",

- "yet", còn mang nghĩa giống "however" = "tuy nhiên" Ví dụ:

"The question looks easy. Yet no one seems to know what the correct answer is". - "yet" được biết đến phổ biến nhất đối với chúng mình là khi được dùng như một trạng từ với mang nghĩa "until now", "by now", "so far" = "đến tận bây giờ"

Thường dùng trong câu hiện tại hoàn thành dạng phủ định hoặc nghi vấn với thì Present Perfect

Ví dụ:

"I haven't travelled to Italy yet" "Has he emailed it yet?"

- "yet" trạng từ còn mang nghĩa như "still" = "vẫn còn" Ví dụ

"I have travelled to many cities but I yet want to see more".

CÁCH DÙNG SO - SO...THAT....

1. SO VÀ SO…THAT:

* Ý NGHĨA CỦA SO:

- SO có nhiều nghĩa, tùy theo vị trí của nó trong câu. Nói chung, SO có nghĩa là QUÁ hoặc NHƯ VẬY hoặc ĐỂ

* VỊ TRÍ ĐẶT SO:

- VỊ TRÍ 1: SO + TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ : có nghĩa là QUÁ (hơn mức bình thường, dùng với ý cảm thán)

Ví dụ:

- YOU ARE SO BEAUTIFUL. (em đẹp quá!) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở vị trí này, ta có cấu trúc SO + TÍNH TỪ/TRẠNG TỪ + THAT + CHỦ NGỮ + VỊ NGỮ (quá…đến nỗi…). Trong văn nói, người ta thậm chí không cần THAT trong cấu trúc này.

Ví dụ:

- I AM SO FULL THAT I CANNOT GO TO SLEEP (tôi no quá đến nỗi không ngủ được)

- VỊ TRÍ 2: SO + TRỢ ĐỘNG TỪ + ĐẠI TỪ LÀM CHỦ NGỮ : có nghĩa là CŨNG, CŨNG VẬY (giống như TOO đặt ở cuối câu)

TRỢ ĐỘNG TỪ CÓ THỂ LÀ: AM/IS/ARE,

CAN/COULD/MAY/MIGHT/SHOULD/WILL/WOULD, DO/DOES/DID, HAVE/HAS/HAD…

CÁCH DÙNG NÀY SO CHỈ ĐƯỢC DÙNG TRONG CÂU KHẲNG ĐỊNH. Ví dụ 1:

- B nói: SO CAN I (tôi cũng vậy) Ví dụ 2:

- A nói: I LIKE HONEST PEOPLE (tôi thích người thật thà) - B nói: SO DO I (tôi cũng vậy)

2. SO THAT:

* HÌNH THỨC: CHỦ NGỮ + VỊ NGỮ + SO THAT + CHỦ NGỮ + VỊ NGỮ. TRONG VĂN NÓI, NGƯỜI TA CŨNG HAY BỎ CẢ THAT.

* Ý NGHĨA: SO THAT TRONG HÌNH THỨC NÀY CÓ NGHĨA LÀ “ĐỂ, ĐỂ CHO”, TRÌNH BÀY MỤC ĐÍCH.

* VÍ DỤ:

- EVERYONE WANTS TO BE FLUENT IN ENGLISH SO THAT THEY CAN HAVE A GOOD JOB (ai cũng muốn thông thạo tiếng Anh để họ có thể có việc làm

Một phần của tài liệu TỔNG hợp KINH NGHIỆM, mẹo, KIẾN THỨC học TIẾNG ANH và THI TOEIC (Trang 113 - 118)