đáp ứng nhu cầu nhân lực 55.5 23,4 13.2 7.9 2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giảngviên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTCĐ đồng bộ, phù hợp về
cơ cấu, đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng 48.9 27.5 14.3 9.3 3 Phối hợp các TTHTCĐ trong tỉnh và các cơ quan, đơnvị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để
đào tạo, đáp ứng NNL ở địa phương 70.6 12.6 10.1 6.7 4 Xác định đúng mục tiêu đào tạo, đổi mới chương trình,nội dung kế hoạch học tập tại TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu
đào tạo NNL địa phương 45.3 31.7 13.9 9.1 5 Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật chấtcho hoạt động của các TTHTCĐ 58.9 21,4 18.2 1.5 6 Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các TTHTCĐnhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhu cầu học tập của
người dân Hải Dương 58.3 26.4 10.6 4.7
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n= 123)
TT Các giải pháp Rất khảMức độ khả thi (%)
thi Khả thi ít khảthi Khôngkhả thi 1 Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyềnvề tầm quan trọng của quản lý hoạt động TTHTCĐ
đồng tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL 43.1 30,9 17.7 8.3 2
Hoàn thiện bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giảng viên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTCĐ đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng
39.3 28.9 15.3 16.53 Phối hợp các TTHTCĐ trong tỉnh và các cơ quan,đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh 3 Phối hợp các TTHTCĐ trong tỉnh và các cơ quan,đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh
nghiệp để đào tạo, đáp ứng NNL ở địa phương 52.6 21.7 23.1 2.6 4 Đổi mới phương pháp đào tạo và xây dựng, mụctiêu, chương trình, nội dung kế hoạch học tập tại
TTHTCĐ phù hợp với đào tạo NNL 27.0 37.6 18.9 16.5 5 Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vậtchất cho hoạt động của các TTHTCĐ 21.7 42.4 26.6 9.3 6 Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các TTHTCĐnhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhu cầu học tập
của người dân Hải Dương 25.9 42.4 11.5 20.2
3.4. Thử nghiệm các giải pháp quản lý hoạt động trung tâm họctập cộng đồng tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực tập cộng đồng tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực
Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi và điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện các giải pháp đã đề xuất.
3.4.2. Đối tượng thử nghiệm, thời gian thử nghiệm
Tổ chức thử nghiệm tại vùng miền núi huyện Kinh Môn (gồm 3 thị trấn và 22 xã), là một trong những địa phương có số doanh nghiệp có nhu cầu lao động ít hơn một số địa phương khác.
Thời gian thử nghiệm: từ tháng 11/2015 đến tháng 4/2016
3.4.3. Nội dung thử nghiệm
Chúng tôi chỉ tổ chức thử nghiệm giải pháp thứ 3: Phối hợp các TTHTCĐ trong tỉnh và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng NNL ở địa phương.
3.4.4. Phương pháp thử nghiệm
Thử nghiệm theo nội dung và quy trình do chúng tôi đề xuất
3.4.5. Quy trình thử nghiệm
1) Giai đoạn chuẩn bị: Xác định mục đích, nội dung, phạm vi, phương pháp thử nghiệm; Lựa chọn địa bàn và đối tượng thử nghiệm; Lập kế hoạch thử nghiệm.
2) Giai đoạn triển khai thử nghiệm:
- Bước 1: Phối hợp với các TTHTCĐ trong toàn huyện Kinh môn khảo sát nhu cầu học tập của các TTHTCĐ.
- Bước 2: Tiến hành thử nghiệm tổ chức dạy nghề cho học viên tại TTHTCĐ theo đăng ký của doanh nghiệp và của TTHTCĐ.
- Bước 3: Kiểm tra đánh giá kết quả thử nghiệm. 3) Giai đoạn xử lý và phân tích kết quả thử nghiệm - Bước 1: Xử lý kết quả thử nghiệm.
- Bước 2: Kết luận về thử nghiệm.
3.4.6. Phân tích kết quả thử nghiệm
Kết quả thử nghiệm được thể hiện trong 8 bảng, sau mỗi bảng có ý kiến nhận xét của tác giả về các nội dung được thử nghiệm.
Kết luận chương 3
Trong chương 3, chúng tôi đã xây dựng các nguyên tắc cơ bản nhất để làm cơ sở đề xuất các giải pháp quan trọng nhằm quản lý hoạt động các TTHTCĐ trong tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL. Từ đó, chúng tôi đã đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động TTHTCĐ tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL
Mỗi giải pháp, chúng tôi đều đưa ra việc xác định mục tiêu thực hiện, nội dung cần làm và các cách thức tổ chức trong thực tiễn và nêu ra các điều kiện để thực hiện hiệu quả. Những nội dung trong
giải pháp rất cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện khi tổ chức thực hiện, phù hợp với tâm lí, khả năng của người học, nhằm tạo điều kiện mọi người đều tham gia và thực hiện có hiệu quả.
Kết quả khảo sát và thử nghiệm để khẳng định sự cần thiết, tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất cho thấy các giải pháp đều cần thiết cho việc quản lý hoạt động các TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu nhân lực của tỉnh Hải Dương.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận
- TTHTCĐ hiện đang là mô hình giáo dục mới, được tổ chức ở xã/phường/thị trấn và tương đương. Hoạt động của các TTHTCĐ có khả năng đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người dân và của cả cộng đồng, góp phần đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực cho mục tiêu xây dựng kinh tế-xã hội của cả nước.
- Các TTHTCĐ tỉnh Hải Dương đã đi vào hoạt động, đã có nhiều kết quả bước đầu tích cực. Vì vậy, quản lý hoạt động các TTHTCĐ Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL là yêu cầu cần thiết.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, căn cứ các văn bản pháp lý của Đảng, Nhà nước ta từ thực trạng hoạt động của TTHTCĐ trong tỉnh Hải Dương, chúng tôi đã đề xuất 6 giải pháp nhằm quản lý hoạt động các TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu NNL của tỉnh.
- Kết quả khảo sát và thử nghiệm đã cho thấy các giải pháp này đều mang lại hiệu quả cao.
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị với Trung ương2.2. Kiến nghị với Bộ GD&ĐT 2.2. Kiến nghị với Bộ GD&ĐT 2.3. Kiến nghị với tỉnh Hải Dương