LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TÂY NINH Bài

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn tập Lịch sử lớp 9 (Trang 34 - 37)

- Chính phủ ta kí hiệp định sơ bộ với Pháp vì:

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TÂY NINH Bài

Bài 4

Ánh sáng của Đảng đến với Tây Ninh.

Câu hỏi 80: Ánh sáng của Đảng đến với Tây Ninh bằng những đường nào?

Hướng dẫn trả lời:

- Từ Hĩc Mơn - Bà Điểm ( Huyện Hĩc Mơn - Thành phố Hồ Chí Minh), lên Giồng Nần (Long Vĩnh – Châu Thành)

- Từ Thủ Dầu Một ( Bình Dương ) qua Bàu Sen ( Phước Minh – Dương Minh Châu) lên Quán Cơm (Thái Bình – Châu Thành).

- Từ Đức Hịa (Long An ) lên Phước Chỉ ( Trảng Bàng)

Câu 81: Ý nghĩa việc hình thành ba cơ sở Đảng Cơng sản ở Tây Ninh ?

Hướng dẫn trả lời:

- Là những ánh sáng ban đầu của Đảng đến với Tây Ninh.

- Tuy chưa chính thức hình thành các tổ chức Đảng nhưng làm nền tảng cho việc phát triển hệ thống tổ chức Đảng bộ sau này.

- Đây là những đốm lửa nhỏ được nhen nhĩm lên trong lịng quần chúng.

- Những Đảng viên ấy mang đến cho nhân dân Tây Ninh một chân lý mới: Độc lập , tự do và quyền sống.

Câu hỏi 82: Những nét chính về quá trình hình thành các cơ sở Đảng ở Tây Ninh?

Hướng dẫn trả lời:

- Cơ sở Đảng Cộng sản ở Giồng Nần ( Châu Thành):

+ Nguyễn Văn Lợi lên Giồng Nần tuyên truyền cách mạng, giác ngộ quần chúng và tổ chức thành nhĩm đi vận động quần chúng.

+ Hoạt động: Giồng Nần, Bến Kéo, Long Giang, Long Khánh, sau mở rộng sang đất Campuchia. - Cơ sở Đảng Cơng sản ở vùng quán cơm (Thái Bình – Châu Thành):

+ Sau những năm 1934-1935, liên tỉnh ủy miền Đơng cử ơng Lên đến Bàu Sen gây dựng cơ sở sau chuyển sang vùng Quán cơm, Ninh Thạnh, Ninh Điền, Cẩm Giang,….

+Hoạt động chủ yếu là tuyên truyền giác ngộ quần chúng về sự khổ nhục của người dân bị mất nước, bị làm nơ lệ.

- Cơ sở Đảng Cộng sản ở Lơng Cơng, Bàu Đồn, Truơng Mít: Trong thời gian 1930-1935 cĩ Lê Minh Xuân từ Tân An chuyển lên Tây Ninh hoạt động dưới dạng thầy thuốc nam, vừa tuyên truyền vừa xây dựng cơ sở.

Bài 5

Cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Tây Ninh trong giai đoạn 1930-1945.

Câu hỏi 83: Trình bày những nét cơ bản trong khởi nghĩa giành chính quyền 8/1945 ở Tây Ninh ?

Hướng dẫn trả lời:

- Ngày 16/8/1945, ơng Huỳnh Văn Thanh triệu tập hội nghị và quyết định thành lập ban vận động cướp chính quyền.

- Ngày 23/8/1945, Ban cán sự tỉnh triệu tập cuộc họp, quyết định tổ chức cuộc mít tinh lớn ủng hộ mặt trận Việt Minh, chuẩn bị giành chính quyền.

- Ngày 25/8/1945, Mít tinh lớn ở sân vận động Thị xã Tây Ninh , sau đĩ quần chúng biểu tình quanh các phố chợ và hơ khẩu hiệu.

cách mạng thành cơng ở Tây Ninh.

- Tỉnh ủy lâm thời được thành lập để bảo vệ thành quả cách mạng mới giành được.

Câu hỏi 84: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền 8/1945 ở Tây Ninh ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng dẫn trả lời:

- Nhật đầu hàng đồng minh, Nhật và chính quyền tay sai ở Tây Ninh hoang mang. - Phong trào kháng Nhật cứu nước phát triển thành cao trào.

- Các tổ chức và Đảng viên thống nhất hành động, vận động quần chúng chuẩn bị lực lượng kịp thời. - Nhân dân Tây Ninh cĩ truyền thống yêu nước, sẵn sàng theo Đảng làm cách mạng.

Bài 6

Kháng chiến chống thức dân Pháp xâm lược ở Tây Ninh ( 1945-1954)

Câu hỏi 85: Âm mưu của thực dân Pháp sau khi tái chiếm Tây Ninh lần 2 ?

Hướng dẫn trả lời:

- Sau khi chiếm Thị Xã, Pháp củng cố lực lượng, lấn chiếm, càn quét, đốt phá làng mạc, tàn sát nhân dân, lập đồn bĩt chiếm giữ các đầu mối giao thơng.

- Pháp chiếm các đồn điền cao su lớn như Bến Củi, Cầu Khởi, Trà Vỏ, Vên Vên ... nhằm thực hiện âm mưu lấy kinh tế tại chỗ nuơi chiến tranh.

- Tiến hành từng bước thành lập bộ máy cai trị từ tỉnh xuống.

Câu hỏi 86: Quân và dân Tây Ninh cĩ những chuẩn bị như thế nào để chống Pháp tái chiếm Tây Ninh lần 2?

Hướng dẫn trả lời:

- Ban lãnh đạo tỉnh củng cố và bàn phương hướng lãnh đạo kháng chiến , phân cơng cán bộ đến địa phương để tuyên truyền vận động .

- Lực lượng vũ trang Tây Ninh từ 3 /1946 được phiên chế thành chi đội 11, đến cuối 1948 là trung đồn 311, đến 9/1950 chuyển thành tỉnh đội Tây Ninh.

- Hình thành căn cứ cách mạng của Tỉnh ( Trà Vong), căn cứ Huyện (Bời Lời, Hịa Hội, Ninh Điền). - Mặt trận Liên Việt đựơc thành lập để củng cố khối đồn kết.

Câu hỏi 87: Quá trình phát triển lực lượng vũ trang nhân dân Tây Ninh thành tỉnh đội Tây Ninh ?

Hướng dẫn trả lời:

-Quá trình phát triển của lực lượng vũ trang Tây Ninh:

+ Tháng 3/1946, lực lượng vũ trang nhân dân Tây Ninh, được khu ủy phiên chế thành Chi đội 11. Đầu tháng 4/1946, Chi đội 11 đánh thắng một trận lớn ở Xĩm Mới.

+ Từ tháng 4/1947, Chi đội 11 phân tán nhỏ, sử dụng lối đánh du kích cĩ hiệu quả, vừa bảo tồn lực lượng cách mạng. Cuối năm 1948, Khu ủy quyết định tổ chức Chi

đội 11 thành Trung đồn 311 Tây Ninh.

+ Sang năm 1950 Trung đồn quân chủ lực 311 và Tỉnh Đội dân quân hợp nhất thành Tỉnh Đội.

Câu hỏi 88: Giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945-1954). Em hãy kể những căn cứ hay cơ sở cách mạng hoạt động trên địa bàn tỉnh Tây Ninh ?

Hướng dẫn trả lời:

- Năm 1946, Tỉnh ủy cho xây dựng căn cứ địa Trà Vong làm chỗ dừng chân kháng chiến cho các lực lượng cách mạng, lập xưởng chế tạo, sửa chữa vũ khí.

- Năm 1946, Căn cứ huyện cũng được thành lập: Căn cứ Bời Lời, Hịa Hội, Ninh Điền, Bàu Chanh... và tổ chức các hành lang nối liền giữa các căn cứ với nhau.

- Năm 1961, Xứ ủy Nam Kì và Bộ Tư lệnh Nam Kì về đĩng ở Tây Ninh lấy vùng Trà Dơ, Đồng Rùm làm an tồn khu.

- Cũng trong thời gian này, Bộ Tư lệnh Phân liên khu miền Đơng chuyển về dừng chân lại căn cứ Dương Minh Châu. Căn cứ Dương Minh Châu trở thành căn cứ lớn ở Nam kì.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn tập Lịch sử lớp 9 (Trang 34 - 37)