2.4.1. Nội dung giỏo dục trong gia đỡnh 2.4.1.1. Giỏo dục hành vi đạo đức
a. Đạo đức và hành vi đạo đức
- Đạo đức là hệ thống những qui tắc chuẩn mực biểu hiện sự tự nguyện, tự giỏc của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với tự nhiờn và xó hội.
- Để đỏnh giỏ một con người cú đạo đức hay khụng, người ta căn cứ vào hành vi của người đú. Hành vi đạo đức thường biểu hiện trong hành động đối nhõn xử thế, trong nếp sống, trong phong cỏch, trong điệu bộ cử chỉ, trong lời ăn tiếng núi.
b. Giỏo dục hành vi đạo đức đối với cỏc thành viờn trong gia đỡnh
* Đối với ụng bà cha mẹ.
- ễng bà, cha mẹ là người lớn tuổi nhất trong gia đỡnh đó suốt một thời lao động vất vả và gúp phần tạo dựng nờn sự nghiệp và nuụi dạy con cỏi. Vỡ vậy, giỏo dục lũng kớnh trọng hiếu thảo đối với ụng bà, cha mẹ từ xưa đến nay vẫn được coi là yếu tố đạo đức quan trọng nhất đối với trẻ ở trong gia đỡnh, như cha ụng đó khẳng định:
"Trai thỡ trung hiếu làm đầu Gỏi thỡ tiết hạnh là cõu sửa mỡnh"
- Nếu một con người khụng cú lũng hiếu thảo, nghĩa là khụng biết tụn kớnh, nhường nhịn, chăm súc ụng bà, cha mẹ - những người ruột thịt đó cú cụng sinh thành nuụi dưỡng, thỡ họ cũng khụng thể cú tỡnh cảm yờu thương cộng đồng, dõn tộc, lũng nhõn ỏi đối với con người. Núi một cỏch khỏc là "con người bất hiếu thường cũng bất nhõn".
+ ễng bà nội ngoại đều là người cú cụng nuụi dưỡng cha mẹ để hợp thành cụng sức, mỏu thịt sinh đẻ nuụi dưỡng mỡnh. Trong thực tế ụng bà ngoại cũng rất thương yờu quớ trọng cỏc chỏu như ụng bà nội, nờn tục ngữ cú cõu: "Chỏu bà nội tội bà ngoại" hoặc "thứ nhất là mẹ, thứ nhỡ là cha, thứ ba bà ngoại".
+ ễng bà, cha mẹ khi tuổi già sức yếu đi lại chậm chạp, khú khăn, cú khi cũn mang bệnh nọ, tật kia, con chỏu phải vui vẻ niềm nở, thường xuyờn giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ mọi mặt trong sinh hoạt như đi lại, vệ sinh, ăn uống, tắm giặt, v.v…
+ Kớnh trọng ụng bà, cha mẹ thỡ con cỏi phải thể hiện trong cỏch cư xử: núi năng lễ phộp, khụng cỏu gắt đay đổ, tỏ thỏi độ khinh mạn khi ụng bà, cha mẹ nhầm lẫn, sai sút hoặc cú ý ngăn cản những suy nghĩ, hành động chưa rừ ràng, minh bạch của mỡnh.
+ Nếu biết ụng bà, cha mẹ tuổi già trỏi tớnh, trỏi nết thỡ con chỏu phải biết cỏch chiều chuộng, khụng chấp nhặt, coi thường, dựng những lời lẽ phỉ bỏng, hạ nhục… gõy ra cho ụng bà, cha mẹ một tõm lý uất ức, phiền muộn… làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tỡnh cảm.
+ Dự bất kỳ trong trường hợp nào, kể cả lỳc cha mẹ kết luận sai, ỏp đặt những điều khụng phự hợp… cũng phải bỡnh tĩnh để giói bày đỳng, cú tỡnh, cú lý "núi phải củ cải cũng phải
nghe" khụng được cải lại bằng những cõu, những lời thụ tục hoặc thể hiện những hành vi khiếm nhó .
- Giỏo dục cho trẻ sự thụng cảm sõu sắc với điều kiện, hoàn cảnh đời sống của gia đỡnh bằng cỏch cụng khai sự thu nhập, chi tiờu chớnh đỏng của cha mẹ, để trẻ biết sống "Tựy gia phong kiệm" nhằm tạo nờn một khụng khớ hũa thuận, ấm cỳng, đồng cam cộng khổ, đưa đời sống gia đỡnh ngày càng phỏt đạt hơn như người xưa đó dạy "Con khụng chờ cha khú, chú khụng chờ chủ nghốo".
- Phải giỏo dục trẻ biết võng lời và biết hoàn thiện cụng việc một cỏch vui vẻ khi cha mẹ sai bảo, khụng thể để cha mẹ phải nhắc đi, nhắc lại năm bảy lần mới làm và thể hiện nột mặt là một yếu tố rất quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển nhõn cỏch phải làm sao cho nột mặt luụn luụn tươi tỉnh hồ hởi, hũa vui với cha mẹ, khụng thể hiện hành vi mặt sưng, mày sỉa, tiếng bấc, tiếng chỡ làm cho cha mẹ tủi cực, buồn phiền.
* Đối với anh chị em ruột thịt.
Đạo đức trong gia đỡnh cũn thể hiện trong quan hệ giữa anh chị em ruột thịt anh chị em, dự trai hay gỏi đều bỡnh đẳng về nghĩa vụ, quyền lợi, trỏch nhiệm trong việc xõy dựng tổ ấm gia đỡnh. Vỡ vậy cỏc bậc cha mẹ cần:
- Phải xử sự cụng bằng mọi nghĩa vụ trỏch nhiệm giữa con trai cũng như con gỏi và giỏo dục ý thức trỏch nhiệm đựm bọc, tương trợ, giỳp đỡ lẫn nhau "Mụi hở răng lạnh, mỏu chảy ruột mềm".
- Giỏo dục cho con cỏi ý thức tụn trọng và bảo vệ quan hệ tụn ti trật tự ở trong gia đỡnh thể hiện ra trong cỏch ứng xử xưng hụ.
+ Ở vị trớ làm anh, làm chị thỡ phải tỏ ra rộng rói, nhường nhịn, bao dung theo đạo lý truyền thống "huynh lương, đệ đế" là "làm chị ở cho lành, làm anh ở cho rộng".
+ Cũn làm em ỳt thỡ phải tỏ lũng quớ mến, tụn trọng anh chị, nghe theo anh chị những việc phải, điều phải để giữ đạo lý truyền thống gia đỡnh:
"Nhường anh, nhường chị là những người trờn"
Hoặc:
"Ghi lũng tạc dạ chớ quờn
Con em phải giữ lấy nền con em"
- Giỏo dục cho con cỏi dự trong bất cứ trường hợp nào anh, chị em cũng khụng nờn núi xấu, dố bỉu lẫn nhau, phải thẳng thắn, đấu tranh gúp ý, trỏnh tỡnh trạng "anh em khinh trước, làng nước khinh sau".
- Hơn thế nữa phải giỏo dục cho trẻ xa gần, trờn dưới rừ ràng, phõn minh, chẳng hạn đối với người ớt tuổi hơn nhưng ở chi trờn cũng phải gọi bằng anh, bằng chị để thể hiện tỡnh gia tộc.
* Đối với chỳ bỏc, cụ dỡ.
- Chỳ bỏc, cụ dỡ là những người cựng huyết thống đó một thời sinh ra lớn lờn dưới cựng một mỏi nhà, cựng chung bếp lửa với cha mẹ, cựng đồng cam cộng khổ từ tuổi ấu thơ, "cựng một khỳc ruột chia ra". Vỡ vậy, phải giỏo dục cho trẻ luụn luụn cú thỏi độ tụn kớnh, yờu thương, đồng cảm, khi núi năng, cư xử phải lễ độ, từ tốn. Họ là những người cú thể thay mặt cha mẹ, gần gũi nhất với mỡnh như tục ngữ đó cú cõu "Mất cha cũn chỳ, mất mẹ bỳ dỡ".
- Trong trường hợp chỳ bỏc, cụ dỡ gặp những khú khăn, bất trắc thỡ phải chia sẻ, giỳp đỡ theo khả năng của mỡnh, khụng nờn thờ ơ, lónh đạm hoặc tỏ thỏi độ khinh thường, ngạo mạn làm cho tỡnh cảm huyết thống ngày càng phai nhạt.
*. Giỏo dục hành vi đạo đức đối với những người khỏc.
- Mỗi một con người từ khi cất tiếng khúc chào đời cho đến khi mất đi đều gắn bú với hai loại quan hệ: đú là quan hệ gia đỡnh, gia tộc và quan hệ xó hội.
- Quan hệ xó hội là một quan hệ phức tạp, phong phỳ hơn nhiều so với quan hệ gia đỡnh, gia tộc.
- Vỡ vậy, ngay từ thuở thơ ấu dự đang sống trong phạm vi gia đỡnh là chủ yếu, cỏc bậc cha mẹ cũng cần phải giỏo dục, rốn luyện cho trẻ cú những hành vi đạo đức cú trong quan hệ xó hội. Cụ thể:
Giỏo dục lũng nhõn ỏi.
Lũng nhõn ỏi: con người ta được sinh ra ở trờn đời, trừ những kẻ khụng may bị mất trớ, cũn thỡ ai ai cũng biết cảm nhận sự sung sướng, hạnh phỳc, vinh dự hay đau khổ thấp hốn. Và tất nhiờn nhu cầu, nguyện vọng tất yếu tự nhiờn là được sung sướng hạnh phỳc, khụng ai muốn đau khổ, đúi rỏch, tủi nhục, thấp hốn. Nếu như cú người phải chấp nhận một sự rủi ro bất hạnh nào đú cũng chỉ vỡ "lực bất tũng tõm" khụng đủ sức xụ đẩy ra khỏi cuộc đời mỡnh mà thụi. Vỡ vậy:
- Giỏo dục lũng nhõn ỏi chớnh là giỏo dục lũng yờu thương con người, yờu thương đồng loại, bởi họ cũng bằng xương, bằng thịt, tim úc biết đau đớn, xút xa, õn oỏn như ta. Sự sai biệt giữa loài người với cỏc loài động vật chớnh là khả năng thấu cảm và đồng cảm những tỡnh cảm nhõn bản kinh nghiệm, tinh tế đặc biệt đú.
+ Trong học thuyết của Khổng giỏo coi đức "nhõn" là đức đứng đầu đạo lý của con người ở trong trời đất. Con người cú lũng nhõn ỏi sẽ là con người khụng cú hành vi "ớch kỉ hại nhõn" tức là chỉ biết mưu mụ thủ đoạn đem lại điều lợi cho mỡnh mà khụng động lũng trắc ẩn đến sự thiệt hại đau đớn, nặng nề của người khỏc về mặt vật chất cũng như tinh thần.
+ Học thuyết "nhõn ỏi" của Khổng giỏo đó nờu lờn một cỏch tổng quỏt là bất luận điều gỡ mà làm cho mỡnh đau thương, mất mỏt, thiệt thũi,… do thiờn hại hay nhõn hại gõy ra… thỡ
cũng khụng mong cho người khỏc gặp phải. Vỡ họ cũng là con người bằng xương bằng thịt như mỡnh, ai mà khụng "của đau con xút".
+ Hơn thế nữa những điều gỡ tốt đẹp mỡnh muốn đạt được như làm ăn thịnh vượng, sức khoẻ dồi dào hoặc lập thõn nờn sự nghiệp danh giỏ, cao sang… thỡ cũng mong cho người khỏc đạt được, lập được như nguyện vọng, ước muốn của mỡnh.
- Chớnh vỡ vậy mà cha ụng ta đó khuyờn một cõu rất ngắn gọn, đơn giản bao hàm đầy đủ ý nghĩa nhõn sinh của lũng nhõn ỏi là: "Thương người như thể thương thõn" và cũng được cụ thể hoỏ bằng những hành vi đạo đức trong đời sống hàng ngày là: chia sẻ, giỳp đỡ tựy tõm mỡnh những cảnh đời rủi ro, hoạn nạn
- Bất kỳ sống ở trong xó hội nào, con người cũng phải cú lũng nhõn ỏi, yờu thương, đồng cảm với người khỏc. Vỡ vậy, gia đỡnh phải cú trỏch nhiệm giỏo dục phẩm chất đạo đức đú cho con cỏi ngay từ tuổi ấu thơ thể hiện trong hành vi biết tụn trọng mọi người, khụng tham lam, độc ỏc, lừa gạt, dối trỏ với những người xung quanh để trở thành một người cụng dõn lương thiện, khụng hề phải băn khoăn, lo sợ vỡ toà ỏn xó hội hoặc toà ỏn lương tõm mời gọi thẩm vấn.
- Trong điều kiện của nền kinh tế phỏt triển theo cơ chế thị trường thỡ việc giỏo dục gia đỡnh về lũng nhõn ỏi cho thế hệ trẻ lại càng cú ý nghĩa quan trọng, nhằm giỳp cho cỏc em hỡnh thành và phỏt triển những yếu tố nhõn cỏch của người cụng dõn biết dung hoà quyền lợi giữa cỏ nhõn và tập thể, giữa gia đỡnh và xó hội, gúp phần tạo ra một xó hội cụng bằng, văn minh, tiến bộ.
Giỏo dục tớnh khiờm tốn.
- Tớnh khiờm tốn: người xưa đó cú cõu dạy rằng: "cỏi gỡ biết thỡ núi là biết, cỏi gỡ khụng biết thỡ núi là khụng biết thế mới gọi là biết". Đú chớnh là tớnh khiờm tốn, thật thà - một phẩm chất vụ cựng quan trọng trong nhõn cỏch.
- Gia đỡnh phải giỏo dục cho trẻ luụn luụn tỏ ra khiờm tốn khụng chủ quan ngạo mạn tự cho mỡnh là hay, là biết hơn người khỏc. Tớnh khiờm tốn thường biểu hiện bằng những ngụn ngữ hành vi lễ phộp trong giao tiếp đối với mọi người, chẳng hạn:
+ Gặp người cao tuổi, thầy cụ giỏo thỡ lễ phộp chào hỏi, nhường bước, bày tỏ sự trọng thị. + Bất kỳ đối với ai cũng khụng nờn núi năng thụ tục, cú hành vi gõy gổ.
+ Ở ngoài đường cũng như nơi đụng người khụng nờn cười núi ba hoa làm cho người xung quanh khú chịu. Nếu như lỡ lời hoặc va vấp làm phiền người khỏc thỡ phải cú lời xin lỗi. Ai giỳp mỡnh việc gỡ dự nhỏ cũng phải cú lời cảm ơn…
- Đức tớnh khiờm tốn khụng những giỳp cho con người ta học tập được những điều hay ở nhiều người khỏc mà cũn làm cho người ta cú phong cỏch cư xử chu đỏo, cẩn thận, cung kớnh,
khụng hấp tấp, vội vàng, khụng tranh ăn, tranh núi, khoe khoang, phụ trương năng lực của mỡnh. Chớnh vỡ vậy mà họ càng được nhiều người tin tưởng mến phục.
Giỏo dục tớnh trung thực.
- Quy luật tất yếu để tồn tại và phỏt triển của mỗi người ở trong xó hội là phải giao tiếp ứng xử với người xung quanh. Quan hệ giao tiếp, ứng xử đú cú đạt được ý muốn, cú thuyết phục được mọi người xung quanh hay khụng, điều đú phụ thuộc phần lớn vào đức tớnh chõn thực của mỗi cỏ nhõn.
- Trung thực, chõn thực, chõn thành đều cú ý nghĩa tương tự là đối lập với dối trỏ, man trỏ, v.v… mà cỏc bậc cha mẹ cần phải quan tõm giỏo dục cho trẻ từ tuổi nhỏ.
- Con người cú đức tớnh trung thực cũng chớnh là con người luụn luụn tụn trọng nhõn cỏch, phẩm giỏ của mỡnh, khụng để những người xung quanh coi thường, khinh bỉ, đồng thời cũng là người giữ được chữ tớn, lấy chữ tớn làm gốc rễ cho cỏc mối quan hệ, cho nờn được mọi người tin tưởng.
- Trung thực là một nột nhõn cỏch đẹp của con người. Nhưng đõy là một nột nhõn cỏch rất khú khăn, phức tạp trong quỏ trỡnh rốn luyện, giỏo dục. Vỡ vậy, cỏc bậc cha mẹ phải đặc biệt quan tõm giỳp trẻ nỗ lực ý chớ, chiến thắng bản thõn mỡnh bằng những biểu hiện cơ bản:
+ Mỡnh cú lỗi thỡ dũng cảm nhận lỗi, khụng trốn trỏnh hoặc đổ vấy cho người khỏc. + Tụn trọng sự thật, khụng thay đen đổi trắng, dự trong hoàn cảnh bất lợi cho mỡnh.
+ Lời núi phải thống nhất với việc làm, thực hiện đỳng lời hứa, khụng mưu mụ, thủ đoạn, lừa lọc chiếm đoạt của cải vật chất của người khỏc.
- Để cho quan hệ giữa con người với con người được bền vững, lõu dài, thực sự tin tưởng lẫn nhau thỡ mỗi cỏ nhõn phải rốn luyện đức tớnh thật thà.
2.4.1.2. Giỏo dục thỏi độ, kỹ năng lao động
- Lao động của con người là một định luật bất biến để tồn tại và phỏt triển cỏ nhõn cũng như xó hội. Nú cũn là tiờu chớ số một để đỏnh giỏ đạo đức và tài năng con người ở trong bất cứ xó hội lạc hậu hay văn minh nào.
+ Nếu khụng cú lao động của cỏ nhõn thỡ sớm muộn gỡ con người cũng tự đỏnh rơi mất giỏ trị vốn cú và hạ thấp phẩm chất của mỡnh xuống trỡnh độ con vật như nhõn dõn ta đó đồng tỡnh lờn ỏn, phờ phỏn "Chết rũ giữa đồng, rồi đời thằng nhỏt".
+ Bản chất tốt đẹp rạng rỡ của hoạt động lao động và của con người lao động trước hết là để tự nuụi sống mỡnh, khụng phải là một loài ký sinh sống bỏm gia đỡnh và xó hội như một chõn lý đó khẳng định: "Bất cứ con người nào khụng lao động cũng là một kẻ đi lừa".
- Giỏo dục thỏi độ, kỹ năng, thúi quen lao động đối với con người là vụ cựng quan trọng phải bắt đầu từ tuổi ấu thơ. Thỏi độ lao động, kỹ năng, thúi quen và tỡnh yờu lao động là
những yếu tố nhõn cỏch gốc, gia đỡnh phải đặc biệt quan tõm, khụng cú một lực lượng nào cú thể thay thế được gia đỡnh từ khi trẻ con tuổi ấu thơ cho đến lỳc trưởng thành.
- Thỏi độ, kỹ năng, thúi quen lao động cần thiết phải giỏo dục cho trẻ ở trong gia đỡnh là: + Thỏi độ tụn trọng mọi loại lao động chõn tay cũng như trớ úc đều tạo ra sản phẩm vật chất và tinh thần cần thiết cho đời sống con người trong xó hội.
+ Tụn trọng, quý mến đối với mọi người lao động, vỡ bất cứ là nghề nghiệp gỡ cũng cần thiết cho đời sống xó hội. Kớnh phục, khiờm tốn, kiờn trỡ học tập, noi gương những người lao động giỏi, sỏng tạo, chăm chỉ, chuyờn cần, vượt khú khăn bằng ý chớ tự lực cỏnh sinh. "Hai bàn tay làm nờn tất cả. Cú sức người sỏi đỏ cũng thành cơm".
+ Cú thỏi độ lao động tự giỏc theo nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh và tương trợ cỏc thành