MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO.

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi văn 8 (Trang 27 - 28)

Đề 1: Giới thiệu danh lam thắng cảnh ( hoặc một di tớch lịch sử) nổi tiếng của địa phương em. CHÙA KEO

Chựa Keo tờn chữ là: Thần Quang Tự thuộc địa phận xó Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thỏi Bỡnh. Chựa Keo là di tớch lịch sử – văn hoỏ bao gồm hai cụm kiến trỳc: Chựa là nơi thờ phật và Đền thỏnh thờ đức Dương Khụng Lộ - vị đại sư thời Lý cú cụng dựng chựa.

Theo sử sỏch: Thiền sưhọ Dương, huý là Minh Nghiờm, hiệu là Khụng Lộ, người làng Giao Thuỷ phủ Hà Thanh, nối đời làm nghề đỏnh cỏ. Mẹ người họ Nguyễn, người ở ấp Hỏn lý, huyện Vĩnh Lại, phủ Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. Thiền sư sinh ngày 14/ 9 năm Bớnh Thỡn (1016), xuất thõn làm nghề chài lưới song đức Khụng Lộ là người cú chớ hướng mộ đạo thiền. Năm 29 tuổi đi tu, đến năm 44 tuổi (1059) sưtu tại chựa Hà Trạch cựng cỏc sư Đạo Hạnh, Giỏc Hải kết bạn chuyờn tõm nghiờn cứu đạo thiền.

Năm 1060 ba ụng đó sang Tõy Trỳc để tu luyện về đạo Phật. Năm 1061 thời vua Lý Thỏnh Tụng, sưvề nước, dựng chựa Nghiờm Quang – tiền thõn của chựa Thần Quang ngày nay. Từ đú ụng đó chu du khắp vựng rộng lớn của chõu thổ Bắc Bộ, dựng chựa truyền bỏ đạo Phật và được suy tụn là vị tổ thứ 9 của phỏi thiền Việt Nam . ễng đó cú cụng chữa bệnh cho vua Lý Thỏnh Tụng và được vua phong làm Quốc sưtriều Lý. Ngày 3 thỏng 6 năm Nhõm Tuất – 1094 (đời vua Lý Nhõn Tụng), đức Dơưng Khụng Lộ hoỏ, hưởng thọ 79 tuổi. Đến năm 1167 đời vua Lý Anh Tụng, nhà vua xuống chiếu đổi tờn chựa Nghiờm Quang thành chựa Thần Quang.

Năm 1611 do sụng Hồng sạt lở, chựa bị bóo lũ làm đổ, nửa làng Dũng Nhuệ phiờu dạt sang tả ngạn sụng Hồng. Thời đú cú quan Tuấn Thọ Hầu Hoàng Nhõn Dũng cựng vợ là bà Lại Thị Ngọc Lễ xin chỳa Trịnh Giang cho mời Cường Dũng Hầu Nguyễn Văn Trụ vẽ kiểu, vận động cả nước gúp cụng, gúp của xõy dựng lại chựa. Qua 19 năm chuẩn bị 28 thỏng thi cụng đến thỏng 11 năm Nhõm Thõn (1632) Chựa Keo được tỏi tạo, khỏnh thành.

Trải gần 400 năm tồn tại, qua nhiều lần tu bổ, tụn tạo, chựa Keo vẫn giữ nguyờn bản sắc kiến trỳc độc đỏo cú từ thời Lờ Trung Hng (thế kỷ XVII).

Toàn cảnh chựa Keo xõy dựng thời đú gồm 21 cụng trỡnh, với 157 gian trờn khu đất rộng 58.000m2.

Hiện nay toàn bộ kiến trỳc chựa Keo cũn 17 cụng trỡnh với 128 gian phõn bố trờn2022m2. đú là cỏc cụng trỡnh kiến trỳc nh: tam quan, chựa phật, điện thỏnh, gỏc chuụng, hành lang và khu tăng xỏ, vườn thỏp…

Từ trờn mặt đờ xuống qua bậc tam cấp gặp một sõn nhỏ lỏt đỏ tảng, cụng trỡnh đầu tiờn là tam quan ngoại. Rẽ phải, hoặc trỏi theo con đường men theo hồ nước hai bờn tả, hữu gặp hai cổng tũ vũ, giữa là tam quan nội. Điều đỏng quan tõm nhất ở quan tam nội là bộ cỏnh cửa gian trung quan- một kiệt tỏc chạm khắc gỗ thế kỷ XVII. Từ tam quan nội, qua một sõn cỏ rộng ta đến khu chựa Phật gồm Chựa ụng Hộ, toà Thiờu Hương (Ống Muống) và điện Phật. Khu chựa Phật là nơi tập trung nhiều nhất cỏc pho tượng Phật cú giỏ trị nghệ thuật cao vào thế kỷ XVII, XVIII đú là tượng Tuyết Sơn, La Hỏn, Quan Thế Âm Bồ Tỏt…Khu đền thỏnh được nối tiếp với khu thờ Phật gồm toà Giỏ Roi, toà Thiờu Hương, toà Phục Quốc và Thượng Điện. Những cụng trỡnh này nối tiếp với nhau tạo thành một kết cấu kiểu chữ cụng. Sau cựng là gỏc chuụng 3 tầng nguy nga bề thế.

Hai dóy hành lang đụng, tõy nối từ chựa ụng Hộ đến gỏc chuụng thẳng tắp, dài hun hỳt hàng chục gian bao bọc cả khu chựa làm thành “bốn mặt tường võy kớn đỏo” cho một kiến trỳc “tiền Phật, hậu Thần”.

Hàng năm tại chựa Keo diễn ra hai kỳ hội: Hội xuõn và Hội thu. Hội xuõn diễn ra vào ngày 4 thỏng giờng õm lịch với cỏc trũ thi bắt vịt, thi nộm phỏo, thi nấu cơm…Hội thu diễn ra vào cỏc ngày 13,14,15 thỏng 9 õm lịch, mang đậm tớnh chất hội lịch sử, gắn liền với cuộc đời của sư Khụng Lộ. Ngoaỡ việc tế, lễ, rước kiệu, hội cũn thi bơi trải trờn sụng và cỏc nghi thức bơi trải cạn chầu thỏnh, mỳa ếch vồ…

Chỳng tụi xin trõn trọng giới thiệu với quý khỏch về lịch sử và kiến trỳc Chựa Keo-một di tich lịch sử-văn hoỏ đăc biệt tiờu biểu của đất nước./.

Đề 2:Viết bài giới thiệu về ngụi trường em đang học.

Kiểu bài thuyết minh kết hợp với nghị luận

Kiểu bài này thường thuyết minh về tỏc giả, hoàn cảnh sỏng tỏc của một số tỏc phẩm tiờu biểu gắn với nghị luận về một vấn đề, một khớa cạnh của nội dung văn bản.

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi văn 8 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)