1. Yờu cầu:
- Đỳng tỷ lệ, hỡnh khối, ỏnh sỏng. - Giống đặc điểm mẫu. - Diễn tả khụng gian thật, thần thỏi, chất da thịt, túc… tổng thể thống nhất.
2. Cỏc bước tiến hành: a. Quan sỏt mẫu:
- Trờn cơ sở cỏc bài vẽ nam thanh niờn trờn, cần chỳ ý đến đặc điểm của mẫu ngƣời thật (hỡnh khối, chi tiết mắt, mũi, miệng…), tỷ lệ chung của mẫu. - Tỡm đặc điểm nổi bật của mẫu. - Chỳ ý đến tinh thần của mẫu, tƣơng quan khụng gian xung quanh.
b. Phỏc hỡnh: (giống như khi vẽ cỏc bài tượng chõn dung ở trờn)
- Đo cỏc tỷ lệ, sau đú phỏc khung hỡnh chung, xỏc định vị trớ cỏc bộ phận (khối của mắt, mũi, miệng, tai), đƣờng trục chớnh của mẫu. - Khi phỏc hỡnh chỳ ý chỉ dựng cỏc đƣờng kỷ hà để cú sơ bộ hỡnh mẫu ban đầu.
c. Sử dụng dõy dọi kiểm tra:
- Ứng dụng nhƣ khi vẽ cỏc tƣợng chõn dung thạch cao, kiểm tra cỏc đƣờng trục dọc, cỏc diện và điểm của mẫu.
d. Đỏnh búng, đẩy sõu và nhấn bài:
- Trƣớc tiờn đẩy sõu hỡnh vẽ bằng nột, vẫn sử dụng cỏc nột phỏc theo hỡnh kỷ hà nhƣng ngắn hơn và gần với hỡnh của mẫu hơn (chỳ ý diễn tả đặc điểm mẫu). - Lƣu ý khỏc với mẫu nam thanh niờn, cần phõn tớch phỏc nột gần sỏt với khối căng trũn ở mẫu nữ thanh niờn, trỏnh sự quỏ thụ cứng, khụng giống mẫu. - Quan sỏt thật kỹ nguồn sỏng để vẽ đậm nhạt của nột. - Kiểm tra lại bài vẽ, bắt đầu tiến hành đỏnh búng, tạo khối. Chỳ ý đến tổng thể ỏnh sỏng, đậm nhạt khụng sa vào chi tiết, cần xỏc định cỏc mảng khối chớnh, phụ, độ dày, mỏng của khối, cỏc vị trớ sỏng nhất và tối nhất. Nheo mắt lại khi quan sỏt mẫu là phƣơng phỏp tối ƣu nhất để dễ dàng nhỡn rừ sỏng tối trờn mẫu trong quỏ trỡnh đỏnh búng.
- Chỳ ý cỏc mặt tiếp giỏp giữa cỏc khối với nhau, cũng nhƣ độ phản quan ỏnh sỏng trong vựng tối của mẫu. - Tiếp theo đẩy sõu vào chi tiết và gợi tả khụng gian thật của mẫu. So sỏnh với mẫu thật, nhấn mạnh cỏc độ đậm bằng nột của gờ hốc mắt, hốc mũi, chõn cằm cho sỏt với thực tế của mẫu (chỳ ý độ đậm nhạt ở mẫu nữ thanh niờn rất tinh tế, đụi khi khú phõn biệt do hỡnh khối căng trũn, cần tập trung phõn tớch thật kỹ khi diễn tả). - Diễn tả sõu đặc điểm mẫu. - Phõn tớch,
cao nhƣ thế nào, giải quyết khối cơ bản nhất trờn tổng thể thống nhất. - Tập trung quan sỏt toàn bộ bài vẽ so với mẫu thật để hoàn tất bài vẽ.
Tài liệu tham khảo
1. Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Thế Hùng, Vũ Kim Nguyên, Nguyễn Thị Hiên, 2001, Giáo trình Hình hoạ và Điêu khắc, NXBGD
2. Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình, 1998, Mỹ thuật và ph-ơng pháp dạy học mỹ thuật, NXBGD
3. Huỳnh Phạm H-ơng Trang, 1998, Bí quyết về bút chì; bí quyết vẽ tĩnh vật, NXB Mỹ thuật