Briggs (1975) đã nghiên cứu và đưa ra công thức sau đây áp dụng cho mọi điều
kiện có tác dụng của lực nổi là chủ yếu (ứng với các cấp ổn định từ A ÷ D).
, m (3.55)
Trong đó:
F - lực nổi ban đầu của luồng khói được xác định theo công thức:
, m4/ s3 (3.56)
g – gia tốc trọng trường, m/s2
ω – vận tốc ban đầu của luồng khói tại miệng ống khói, m/s
D – đường kính của miệng ống khói, m
Tkhói & Txq: nhiệt độ tuyệt đối của luồng khói & không khí xung quanh, K
u – vận tốc gió, m/s
xf – khoảng cách từ nguồn đến điểm kết thúc độ nâng cao trung bình của
luồng khói:
• Khi F < 55 m4/s3 thì xf = 50F0,625
Riêng với cấp trung tính của khí quyển (cấp ổn định D), Briggs còn đưa ra công thức: , m (3.57) Trong đó: - gọi là vận tốc ma sát
• Đối với mặt đất bằng phẳng có thảm cỏ hoặc trồng trọt nông nghiệp u* = 0,6 – 0,7 m/s
• h – chiều cao thực tế của ống khói, m
Công thức Briggs G.A (tiếp)
Trường hợp có nghịch nhiệt, công thức Briggs có dạng :
(3.58)
Khi trời đứng gió, độ nâng cao luồng khói xác định theo công thức:
Công thức Briggs G.A (tiếp)
Trường hợp tác dụng của lực nổi là chủ yếu (ứng với các cấp ổn định E, F: khí
quyển ổn định):
Δh = 2,6 (u SF )1/3 m Trong đó:
F - lực nổi ban đầu của luồng khói xác định theo công thức (3.56), m4/ s3
u – vận tốc gió, m/s
S – thông số ổn định của khí quyển xác định như sau
S = g Txq ƏT Əz • Cấp ổn định E: ƏT/Əz = 0,02 K/m • Cấp ổn định F: ƏT/Əz = 0,035 K/m
CHIỀU CAO HIỆU QUẢ CỦA ỐNG KHÓI
Trong đó:
H: Chiều cao hiệu quả của ống
khói, (m).
h: Chiều cao thực tế của ống
khói, (m).
Δh: độ nâng cao trung bình của