Các phân ngành của ngôn ngữ học

Một phần của tài liệu ngon ngu hoc đại cương (Trang 43 - 49)

- Hiện tượng xã hội, mã chung cho toàn bộ

4.Các phân ngành của ngôn ngữ học

Ngữ âm học Nghiên cứu mặt tự nhiên của ngữ âm

Âm vị học

Nghiên cứu mặt xã hội hay chức

năng của ngữ âm trong từng ngôn ngữ. Xác lập hệ thống các đơn vị âm

II. Ngôn ngữ học

4. Các phân ngành của ngôn ngữ học

Ngữ pháp học

Hình thái học/Từ pháp Cú pháp học

II. Ngôn ngữ học

4. Các phân ngành của ngôn ngữ học

Từ vựng học Nghiên cứu từ và ngữ cố định

Ngữ nghĩa học

• Nghiên cứu ngữ nghĩa từ vựng

• Nghiên cứu ngữ nghĩa cú pháp

II. Ngôn ngữ học

4. Các phân ngành của ngôn ngữ học

Ngữ pháp văn bản

nghiên cứu các mối liên kết

giữa các câu trong một đoạn văn và giữa các đoạn văn trong một văn bản

Ngữ dụng học nghiên cứu từ, ngữ và câu trong mối quan hệ với chu cảnh giao tiếp

II. Ngôn ngữ học

4. Các phân ngành của ngôn ngữ học

Phong cách học

nghiên cứu đặc điểm của ngôn ngữ trong các phong cách chức năng khác nhau

Phương ngữ học nghiên cứu các biến thể của một ngôn ngữ ở những địa phương khác nhau.

II. Ngôn ngữ học

4. Các phân ngành của ngôn ngữ học

. Các phân ngành của NNH có tính liên ngành

. Xã hội học + Ngôn ngữ học → Ngôn ngữ học xã hội

.Nhân học + Ngôn ngữ học → Ngôn ngữ học nhân học

.Tâm lý học + Ngôn ngữ học → Ngôn ngữ học tâm lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.Thần kinh học + Ngôn ngữ học → Ngôn ngữ học thần kinh

II. Ngôn ngữ học

Các hướng tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ của ngôn ngữ học:

Ngôn ngữ học

lịch đại Nghiên cứu diễn tiến của ngôn ngữ qua các thời điểm lịch sử

Ngôn ngữ học đồng đại

Nghiên cứu ngôn ngữ ở một trạng thái tĩnh, tức ở một thời điểm nhất định mà không tính đến sự biến đổi của ngôn ngữ trong thời gian.

Một phần của tài liệu ngon ngu hoc đại cương (Trang 43 - 49)