[4]. Fe là kim loại cĩ tính khử ở mức độ nào sau đây?
A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu
[5]. Tính chất vật lý nào dưới đây khơng phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khĩ nĩng chảy B. Màu vàng nâu, dẻo dễ rèn. C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Cĩ tính nhiễm từ.
[6]. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đĩ sắt cĩ hĩa trị (III)?
A. Dd H2SO4 lỗng B. Dd CuSO4 C. Dd HCl đậm đặc D. Dd HNO3 lỗng
[7]. ]. Nguyên tử của nguyên tố X cĩ tổng số hạt cơ bản (p, e,n) bằng 82, trong đĩ số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
khơng mang điện là 22. X là kim loại nào ? A. Fe B.Mg C. Ca D. Al [8]. Cĩ các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3. Kim loại nào tác dụng được với cả
3 dung dịch muối ? A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag
[9]. Phương trình hĩa học nào dưới đây viết là đúng?
A. 3Fe + 4H2O →>57 00C
Fe3O4 + 4H2 B. Fe + H2O →>57 00C
FeO + H2
C. Fe + H2O →>57 00C
FeH2 + 1/2O2 D. Fe + 3H2O →t0cao
2FeH3 + 3/2O2
[10]. Để hịa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dd lỗng cần dùng là. A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đơi (2) C. (2) gấp đơi (1) D. (1) gấp ba (2)
[11]. Hịa tan một lượng Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng thấy thốt ra V1 lít khí H2 . Mặt khác nếu hịa tan cũng một lương Fe trên vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng thấy thốt ra V2 lít khí SO2 (các thể tích đo ở đktc). Mối quan hệ giữa V1 và V2 là : A.V1 = 2 V2 B. 2V1 = V2 C.V1 = V2 D.3V1 = 2V2
[12]. Hịa tan hết cùng một Fe trong dd H2SO4 lỗng (1) và H2SO4 đặc nĩng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đơi (2) C. (2) gấp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)
[13]. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 , hiện tượng quan sát được là : A.Thanh Fe cĩ màu trắng vào dung dịch nhạt dần màu xanh B.Thanh Fe cĩ màu nâu vào dung dịnh nhạt dần màu xanh C.Thanh Fe cĩ màu trắng xám vào dung dịch cĩ màu xanh D.Thanh Fe cĩ màu nâu vào dung dịch cĩ màu xanh
[14]. Cho phản ứng: Fe + Cu2+→ Cu + Fe2+
Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Fe2+ khơng khử được Cu2+ B. Fe khử được Cu2+