Bạch mạch (lymphangiome).

Một phần của tài liệu Bài giảng siêu âm tụy và lách (Trang 25 - 29)

Hiếm. Có 3 dạng: dạng đơn thuần, dạng u nang, dạng hang (caverneux) và không vôi hóa, liên quan đến toàn bộ lách.

Các viêm giả u (les pseudo-tumeurs inflammatoires)

Đó là các khối có vỏ, giới hạn rõ mà nguồn gốc cha biết. Chúng đợc hình thành từ các tế bào tơng bào, lympho bào, mô bào và chất đệm liên kết. Hình thái của chúng, lách to và đôi khi bị vôi hóa. Trên siêu âm chúng giảm âm.

Sự định vị ở lách là hiếm; ngời ta thờng thấy các giả u này trong cây phế quản, tim, dây tiêu hóa, mô mềm, màng não và các hạch bạch huyết. Ngời ta không thể phân biệt chúng với các u lympho bào ở phơng diện X-quang.

3.5.6 Các giả u

Lách phụ ở rốn lách, lạc chỗ của tụy, bọc máu tụ, nang giả tuỵ hoại tử, nang chảy máu, áp xe và bệnh lý nhiễm trùng.

3.5.7 U nang

Siêu âm là khám xét đợc chỉ định đầu tiên và cho phép phân biệt các u nang với các khối đặc.

Siêu âm, các u nang có hình tròn, thờng là duy nhất, đôi khi nhiều, dịch trong, giới hạn rõ với bờ mỏng đều đặn và có tăng âm phía sau. Đôi khi dịch trong nang không đồng âm hay tăng âm do lắng đọng của cholestérol hay cặn.

Nguyên nhân đợc gợi ra tuỳ theo hình ảnh của nang, của bối cảnh lâm sàng, nhng đôi khi sự xác nhận của phẫu thuật là cần thiết.

U nang sán, hay gặp bệnh sán Echinococcus có nguồn gốc ở Nam Mỹ, Bắc Phi, Trung Đông, úc, chiếm 60% các nang lách. Sự định vị ở lách là hiếm (2%).

Về lâm sàng, bệnh nhân có sốt, lách to, đau bụng. Huyết thanh âm tính nếu nang đợc vôi hoá hay không hoạt động.

Thành của nang đợc cấu tạo từ ngoài vào trong:

- quanh nang: vỏ viêm xơ cứng phản ứng.

- Tiểu bì: màng không đợc cấu tạo từ tế bào.

- Màng mầm với các túi nang.

Các giai đoạn của nang sán (theo Gharbi và cộng sự): G/đ 1: - sự tụ dịch trong. - dày khu trú. G/đ 2: - thành nang tách đôi. - màng di động gập lại. - có hình đàn “lire”. G/đ 3:

- nhiều nang hình tổ ong.

- hình nơ hoa hồng của các nang nhỏ (con). G/đ 4:

- cấu trúc âm không đều. G/đ 5:

- nang bị vôi hóa.

- hình vỏ trứng.

- tăng âm.

3.5.9 Các u nang không do ký sinh trùng

Hay gặp ở nữ, tuổi khá trẻ và kích thớc nang thờng trên 10 cm. Không có triệu chứng trong 50% các trờng hợp; các biến trứng theo kiểu nhiễm trùng, chảy máu, vỡ là tăng lên khi có thai. Hình dạng của nang rất thay đổi, thờng có một nang.

Các u nang thực sự hay nguyên phát

Chiếm 25% các nang không do ký sinh trùng. Chúng là bẩm sinh và có lớp áo biểu mô hay nội mô. Ngời ta chia làm ba loại:

Các u nang biểu mô (les kystes épitholiaux):

- các u nang dạng biểu bì-épidermoide (10% các trờng hợp) gặp ở trẻ em và thiếu niên. Thành của nang đợc hình thành từ cột vách tơng tự các cột cơ tim (signe du feston-dấu hiệu đờng viền). Chúng không có triệu chứng, đôi khi có vôi hóa và rất to. Siêu âm, nó có dạng một khối thuần nhất với các âm ở chỗ trũng hay một khối dịch có tua vách ở chung quanh (Hình).

- các nang dạng da- dermoide rất hiếm.

- các nang nội mô- endotheliaux hết sức hiếm: các nang thanh dịch đơn độc hoặc trong bệnh đa nang gan-thận.

Hình. U nang dạng biểu bì ở lách trẻ trai 5 tuổi đợc phát hiện tình cờ. Hình siêu âm quét ngang thấy một nang với các vách bên trong.

U nang bạch mạch (lymhangiome kystiques)

Sự định vị ở lách là đặc biệt hiếm. Nói chung, nang thờng ở dới vỏ và có một ổ. Có một tiền sử chấn thơng hay can thiệp phẫu thuật là một lý do đợc xét đến. Nang là một dị tật bẩm sinh mạch bạch huyết của lách, trong 20% trờng hợp có kết hợp với nang ở các vị trí khác (gan, thận, tuỵ, trung thất, bìu và mô dới da, đặc biệt ở hố thợng đòn). Cần phải tìm một phù bạch huyết của các dị tật ở da hay ở tạng: bệnh u xơ thần kinh và bệnh u nội sụn xơng.

Siêu âm, nang thờng có vách chia thành các ổ nhỏ; đôi khi có dạng nang có một ổ.

U nang dạng nhầy có lớp áo sinh nhầy (le kyste mucoide à revêtement mucipare)

- hoặc do di căn của ung th biểu mô nang tuyến nhầy của buồn trứng hay của ruột.

- hoặc do sự lạc chỗ của buồng trứng trong lách với sự phát triển của một khối u dạng ruột nguyên thuỷ.

Các u nang giả

Chúng không có lớp áo biểu mô.

Các u nang sau chấn thơng: trong 50% các trờng hợp, chúng đợc chẩn đoán muộn sau chấn thơng. Đợc thấy ở mọi lứa tuổi. Một hay hai ổ khuyết, thờng có vôi hoá.

Các u nang do viêm: thờng gặp sau viêm tuỵ.

Các u nang thoái hoá: thờng thứ phát sau nhồi máu hay cắt lách.

3.6. Bệnh lý mạch máu3.6.1 Phình động mạch lách 3.6.1 Phình động mạch lách

Chúng thờng gặp sau các phình mạch của ĐMCB dới thận và của ĐM chậu.

Gặp ở phụ nữ trong 97% các trờng hợp và chúng không có triệu chứng trong 80% các trờng hợp.

Ngời ta phân biệt:

Phình mạch thật (les vrais anévrysmes).

- Các phình mạch do nấm.

- Các phình mạch do loạn sản: 10% các trờng hợp.Đó là sự không có hay sự phát triển không đầy đủ của lớp chun trong của màng trong với sự xơ hoá của lớp giữa thành mạch.

- Lách to sung huyết gặp trong sốt rét, bệnh Gaucher (bệnh ở nữ giới) hay TALTMC

- Có thai là một nguyên nhân của phình mạch lách và nhất là vỡ lách ở ngời đẻ nhiều lần do sự biến chất (hỏng đi) của mô liên kết, tăng thể tích máu lu chuyển, sung huyết tĩnh mạch cửa và giảm sức bền mạch máu. Trong ba tháng cuối có sự giãn của động mạch ở đoạn tận cùng.

Giả phình mạch (les faux anévrysmes).

- Có thể thứ phát sau viêm tuỵ cấp hay mạn do sự ăn mòn tự động thành động mạch. Nguồn gốc chấn thơng chiếm 3% các trờng hợp.

Ba loại phình mạch: hình túi, hình thoi và phình tách.

3.6.2 Nhồi máu lách (infarctus splénique)

Thờng tiềm tàng, nhồi máu lách là một trong các chẩn đoán đợc gợi ra trớc một thơng tổn giảm âm đơn độc. Nhồi máu là kết quả của sự tắc cấp của động mạch hay các nhánh của nó do huyết khối hay sự nghẽn mạch. Phần lớn các nhồi máu lách khỏi tự phát, hiếm khi bội nhiễm, chảy máu nhu mô và vỡ lách.

Các nguyên nhân.

- Xơ vữa mạch.

- Viêm tuỵ cấp, khối u hay khối của tuỵ.

- Thiếu máu tan máu.

- Bệnh tăng gánh (quá tải): bệnh u hạt của Wegener.

- Thiếu hụt protéine C.

- Nhiễm khuẩn máu, viêm nội tâm mạc.

- Lách bệnh lý: hội chứng tăng sinh tuỷ, bệnh hồng cầu hình liềm, thalassémie.

- Nguồn gốc nghẽn mạch: bệnh tim gây nghẽn mạch, nhiễm khuẩn máu, viêm nội tâm mạc.

- Nguồn gốc do thuốc: cocaine, ghép gan, chụp mạch máu hay thủ thuật làm nghẽn mạch, tiêm truyền trong mạch Vasopressine.

- Xoắn lách.

- Cơn sốt rét (accès palustre).

- Nếu không có nguyên nhân nào đợc tìm thấy ngời ta cho đó là nhồi máu tự phát: thờng xảy ra ở chứng tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng (mononucléose infectieuse).

Hình ảnh

Chẩn đoán siêu âm hầu nh không thể đợc, trừ thể điển hình, nhng nó hiếm gặp: Siêu âm, vùng giảm âm hình tam giác, đáy ở ngoại biên, đỉnh hớng vào rốn lách, hình chêm.

Hình. Nhồi máu tạo ra vùng hơi giảm âm ở cực trên của lách.

Một phần của tài liệu Bài giảng siêu âm tụy và lách (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(25 trang)
w