- Trong đó:
d: Đường kính than xupáp. d1: Đường kính đĩa xupáp.
ϕ: Góc nghiêng bề mặt làm việc của xupáp, ta chọ ϕ = 450. h: Độ nâng hay độ thụt cực đại của xupáp.
dm: Đường kính trung bình của nón cụt .
b: Đường sinh của tiết diện lưu thông khí khi xupáp mỏ hoàn toàn. r: Góc lượn giữa thân và đĩa xupáp.
================================================
- Các gía trị d1 và d2 của xupáp được giới hạn bởi đường kính của xilanh D và cách bố trí xupáp trong buồng đốt. Ta không nên chọn lớn qua vì sẽ làm cản trở đường lưu thông khí dấn đến làm giảm hiệu suất đôt của động cơ.
Ta có thể tính sơ bộ lấy theo kinh nghiệm: d1= (0.42 ÷ 0.5).D ( đối xupáp hút) d1= (0.4 ÷ 0.45).D ( đối xupáp xả) Ta chọn theo trên: d1= (0.5).D = 0,5.1,255 = 0,628 (dm) = 6,28 (cm) - Đối xupáp hút d1= (0.4).D = 0,502 (dm) = 5,02(cm) - Đối xupáp xả. - Do góc ϕ = 450 nên ta lấy d2 = 0,87.d1 = 5,46 (cm) – đối xupáp hút. d2 = 0,87.d1 = 4,37(cm) – đối xupáp xả.
- Đương kính thân xupáp có thể sơ bộ lấy d = (0,2 ÷ 0,3)d1, chọn d = 0,3d1 = 0,3.6,28= 1,88 (cm) – đối xupáp hut
d = 1,51(cm) – đối xupáp xả
- Để đảm bảo lưu thông bình thường thì tiết diện lưu thông cực đại fmax phải bằng đượng tiết diện nỗ khí nạp:
fmax= π.d2.h.cosϕ = πd22/4 hay h ≈ 0,25.d2/cosϕ
Suy ra:
h ≈ 0,25.d2/cosϕ = 1,93 (cm) – đối xupáp hút h ≈ 0,25.d2/cosϕ = 1,55 (cm) – đối xupáp xả - Tiết diện lưu thông khí
b = h.cosϕ = 1,93.cos450= 1,36 (cm) – đối xupáp hút b = h.cosϕ = 1,54.cos450= 1,09 (cm) – đối xupáp xả - Đường kính trung bình của nón cụt:
================================================
dm= d2+b.sinϕ = 5,13 (cm) – đối xupáp xả - Tiết diện lưu thông lớn nhất:
fmax = π.dm.b = πhcosϕ(d2 + hcosϕ.sinϕ) = 3,14.6,42.1,36 = 27,42 (cm2) – xupáp hút
fmax = π.dm.b = 3,14.51,39.10,92 = 17,62 (cm2) – xupáp hút + Trong trường hợp đơn giản ta có thể tính toán sơ bộ theo công thức
fmax= π.d2.hcosϕ
- Để giảm sức cản thủy lực học, ta tạo góc lượn giữa thân và đĩa r = (0,2 ÷ 0,3)d1 = 0,2.d1
r = 1,88 (cm) – đối với xupáp hút r = 1,04 (cm) – đối với xupáp xả