+Kiến thức
-Phát biểu định luật Ôm đối với đoạn mạch và viết hệ thức biểu thị định luật này.
+ Kỹ năng
-Tính được hiệu suất của nguồn điện. -Vận dụng được hệ thức I=
r R
hay U= -Ir để giải được các bài tập đối với
toàn mạch.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+Dụng cụ thí nghiệm
-Bộ thí nghiệm về định luật Ôm.
-Một số hình vẽ phóng to trong sách giáo khoa.
+Địa chỉ một số trang web có thể khai thác để thiết kế bài dạy học
http://www.upscale.utoronto.ca/GeneralInterest/Harrison/Flash/
http://phys23p.sl.psu.edu/phys_anim/EM/indexer_EM.html htttp://phyicsclassrom.com/
http://tvtl.bachkim.vn/document/show/doc_id/19337
+Phiếu học tập
Câu 1: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài sẽ:
a. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
b. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
c. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
d. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Câu 2. Một nguồn điện khi có r = 0.1 được mắc với điện trở R=4,8
thành mạch kín. Khi hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện là 12V thì cường độ dòng điện trong mạch là
A 12 (A) B. 1, 2 (A)
C. 2,5 (A) D. 25 (A)
Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động là 10V. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực giảm còn một nửa giá trị lúc đầu thì độ giảm điện thế mạch trong tăng gấp 3 lần. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện lúc đầu là
A 9V B. 8 V
Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động là 12V có điện trở trong là 0,06 ôm. Mắc vào hai cực của nguồn điện này một bóng đèn 12V-5W thì đèn sáng bình thường. Tính hiệu suất của nguồn điện?
A 99,9% B. 100%
C. 9,99% D. Không xác định được vì thiếu
dữ kiện.
Đáp án: Câu 1-C; Câu 2 C ; Câu 3 B; Câu 4 A +Dự kiến ghi bảng (chia bảng làm hai cột)
Bài 13. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH 1.Định luật Ôm đối với toàn
mạch
Mạch kín (đơn giản) có nguồn điện (E,r) và điện trở R
A=q= It Q=RI2t +I2rt
Theo ĐL bảo toàn năng lượng A=Q nên = I(R+r)I= r R (13.5) Định luật Ôm cho toàn mạch (SGK)