− Cắt là khâu đầu tiên của khuâu triển khai sản xuất. Nĩ quyết định chất lượng và năng xuất trong quá trình may. Đây là cơng đoạn rất quan trọng trong quá trình cắt vì mọi bán thành phẩm được đưa vào sản xuất cĩ đảm bảo được chất lượng hay khơng đều phụ thuộc rất nhiều vào cơng đoạn này. Cắt gĩp phần làm khâu may cĩ năng xuất và chất lượng cao.
− Nhân viên KCS trong giai đoạn này cần làm những cơng việc chính như sau:
+ Kiểm tra việc nhận nguyên phụ liệu của phân xưởng cắt từ kho nguyên phụ liệu, nếu cĩ gì thiếu xĩt ( thừa hoặc thiếu) phải lập biên bản gửi lên cấp trên ( biên bản thừa hoặc thiếu so với thực tế).
+ Kiểm tra việc giác sơ đồ hồn chỉnh ở khâu chuẩn bị sản xuất và đồng ý đưa sơ đồ vào sản xuất.
+ Kiểm tra tồn bộ các cơng việc trong qui trình cơng nghệ cắt để đảm bảo bán thành phẩm cắt ra đúng yêu cầu kỹ thuật và tiêu chuẩn cho phép.
− Ơû đây chỉ trình bày cụ thể những cơng việc cần làm ở phân xưởng cắt như sau:
1. Kiểm tra trải vải:
− Dựa theo bảng tác nghiệp cắt và bảng màu do phịng kế hoạch và phịng kỹ thuật lập nên để kiểm tra chất lượng, số lượng, màu sắc, chủng loại nguyên phụ liệu đã được nhập vào kho.
− Kiểm tra kỹ sơ đồ nhận về xem cĩ khớp với kế hoạch khơng để ghi sổ để báo cáo và lưu trữ.
− Theo dõi việc kiểm tra việc trải vải cĩ đúng chiều dài, % tiêu hao đầu bàn, số lớp và các qui định khác để trải vải vải hay khơng?
− Dựa theo qui định cho phân xưởng cắt để kiểm tra kỹ về cách sang sơ đồ đã thực hiện đối với mã hàng (Phương pháp sang sơ đồ các chi tiết trách lẹm hụt, các vị trí đánh dấu…)
3. Kiểm tra cắt:
− Sau khi đã trải vải và sang sơ đồ nhân viên ký tên vào sổ cho phép bàn vải được cắt thì quản đốc phân xưởng mới cho phép cơng nhân tiến hành cắt sản phẩm.
− Khi cho nhân viên cắt cần nhắc nhở cơng nhân cắt bên mép lệch trước, mép đúng sau, khi cắt phải đúng dao, đúng đường giác sơ đồ, các đường cắt khơng bị răng cưa và bị sơ mép.
− Nếu cĩ đầy đủ thời gian cĩ thể kiểm tra thêm về các cặp chi tiết trên bàn vải hoặc gấp đơi các chi tiết đối xứng trên trục cĩ đều hay khơng. Kiểm tra lá vải trên và dưới cĩ đều nhau hay khơng, các dấu dùi, dấu bấm cĩ đúng vị trí hay khơng.
4. Kiểm tra về ép nhiệt:
− Kiểm tra về thơng số ép nhiệt
− Kiểm tra vị trí ép keo cĩ cân đối hay khơng và đúng hay khơng?
− Kiểm tra về qui cách ép dán để sản phẩm khơng bị bơng, rộp...
5. Kiểm tra vị trí đánh số bốc tập, phối kiện:
− Bán thành phẩm sau khi cắt ra phải kiểm tra xem cĩ đúng cỡ vĩc và đầy đủ chi tiết hay chưa, các loại dây buộc cĩ đúng qui cách hay khơng, số lớp... cĩ đảm bảo yêu cầu hay khơng?
6. Kí tên, xác nhận đạt chất lượng và cho phép bán thành phẩm đã cắt được nhập vào kho bán thành phẩm.