Khảo sát mô hình động học lý thuyết quá trình giải phóng dược chất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động học giải phóng dược chất của viên cốt trơ đa lớp (Trang 28 - 31)

dược chất

Tiến hành đánh giá mô hình lý thuyết xây dựng trên phần mềm MathCad 2002 để khảo sát mối tương quan giữa các đại lượng ảnh hưởng tới tốc độ giải phóng thuốc theo thời gian trên những thiết kế viên cốt khác nhau. Với mỗi chất tan và cốt cụ thể, các đại lượng như D và là cố định ở nhiệt độ xác định. Bằng việc sử dụng các đại lượng thời gian và tốc độ không thứ nguyên đã được trình bày ở mục 2.3.2, sự giải phóng chất tan chỉ còn phụ thuộc và 3 thông số:

1.Bề dày tương ứng giữa các lớp: 2.Tổng lượng chất tan, với

3.Sự phân bố của chất tan, biểu thị bằng tỉ lệ .

Hình 6: Biểu đồ mô tả sự ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ giải phóng thuốc theo thời gian A/Cs = 5

Header Page 28 of 116.

21

Hình 7: Biểu đồ mô tả sự ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ giải phóng thuốc theo thời gian A/Cs = 50

Hình 8: Biểu đồ mô tả sự ảnh hưởng của nồng độ tới tốc độ giải phóng thuốc theo thời gian A/Cs = 500

Header Page 29 of 116.

22

Hình 9: Biểu đồ mô tả sự ảnh hưởng của tỷ lệ dược chất ở hai lớp tới tốc độ giải phóng thuốc theo thời gian.

Hình 10: Biểu đồ mô tả sự ảnh hưởng của tỷ lệ bề dày hai lớp tới tốc độ giải phóng thuốc theo thời gian.

Nhận xét :

Hình 6, Hình 7 và Hình 8 mô tả ảnh hưởng của tổng lượng chất tan A/Cs trên mô hình giải phóng thuốc trong khi hai đại lượng còn lại vẫn giữ nguyên. Giá trị A1/Cs được chọn là 2, đây là giá trị thấp nhất để tối ưu hiệu Header Page 30 of 116.

23

quả chứng minh mà vẫn cách xa khỏi điểm mà tại đó phân tích giả định gặp sai số đáng kể như đã đề cập trước đó ở mục 3.2.1. Ở các biểu đồ này cho thấy một kiểu động học quen thuộc của mô hình Higuchi với tốc độ giải phóng dược chất tỷ lệ với căn bậc hai với thời gian. Bên cạnh sự sụt giảm nhanh chóng tốc độ giải phóng theo thời gian của mô hình cổ điển một lớp đồng nhất, đường cong của mô hình hai lớp thể hện rõ 3 kì của sự giải phóng như đã mô tả ở mục 3.2.2, tốc độ giả phóng giảm nhanh đến khi , sau đó chậm dần cho tới khi , tại thời điểm đó khi nồng độ chất tan giảm dưới giá trị Cs chính là nguyên nhân làm giảm nhanh chóng tốc độ giải phóng. Tốc độ giải phóng càng có xu hướng hằng định khi tính bất đồng nhất giữa các lớp càng tăng, thể hiện qua Hình 9 và Hình 10.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động học giải phóng dược chất của viên cốt trơ đa lớp (Trang 28 - 31)