CHƯƠNG 5: HỐ đÀO KHÔ SỬ DỤNG TƯỜNG CHẮN CÓ GIẰNG NEO

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Plaxis (Trang 58 - 68)

GIẰNG NEO

Vắ dụ này liên quan ựến quá trình thi công khô 1 hố ựàọ Hố ựào ựược chống ựỡ bởi các tường chắn bằng bê tông. Các tường chắn này liên kết ổn ựịnh với nền thông qua các thanh neo ứng lực trước. Phần mềm PLAXIS cho phép mô hình hoá chi tiết loại bài toán nàỵ Nó ựã ựược chứng minh qua các vắ dụ dưới ựây bằng cách giả quyết ựược các câu hỏi ựặt ra: Các thanh neo và nền ựất ựược mô hình hoá như thế nào và ựặt ứng lực trước vào thanh neo ra saỏ Hơn thế nữa, hố ựào khô còn bao gồm tắnh toán với dòng nước ngầm tạo thành một áp lực phân bố. Hướng phân tắch này sẽ ựược ựề cập ựến chi tiết saụ

5.1. CÁC SỐ LIỆU đẦU VÀO

Hố ựào có các kắch thước sau: rộng 20m; sâu 10m.

Tường chắn bằng bê tông dài 15m và dầy 0,35m ựược sử dụng ựể chắn ựất xung quanh.Tại mỗi tường chắn sử dụng 2 hàng cọc neo nhằm chống ựỡ cho chúng. Chiều dài tổng cộng của tầng neo trên là 14,5m và nghiêng 33,7o (2:3). Tầng neo phắa dưới dài 10m, nghiêng 45o. Tải trọng phân bố bề mặt phắa trái là 10kN/m2 và phắa bên phái là 5kN/m2.

Hình 5.1: Hố ựào ựược chống ựỡ bởi hệ thống tường giằng

đất bao gồm 3 lớp khác biệt. Từ mặt ựất xuống sâu 3 m ựược ựắp bởi ựất cát pha có ựộ mịn tương ựốị Lớp tiếp theo dày 15m, là lớp ựất có ựộ ựồng chất kém hoặc tốt ựều bao gồm cát có chỉ số ựộ ựặc caọ Lớp ựất này rất thắch hợp ựể lắp ựặt thiết bị neọ Tình huống ựầu tiên ựược ựưa ra ựó là có một mực nước ngầm 3m so với mặt ựất (tại vị trắ nền của lớp ựất ựắp). Dưới cùng là lớp sét pha giả ựịnh có chiều dày vô cùng. Tất cả các lớp ựất trên sẽ ựược mô hình hoá thông qua các vật liệu tương ựương.

Mô hình hình học

Bài toán ựược mô hình hoá thành một khối rộng 80m và cao 20m (Hình 5.2). Hệ thống neo với ựất ựược mô hình hoá bằng cách chia thành các ựoạn kết hợp với hệ lưới toạ ựộ. Lưới toạ ựộ mô hình hoá cho không gian nền và các ựoạn neo mô hình hoá cho các thanh neọ Trên thực tế trạng thái ứng suất trong các lớp ựất phân bố theo không gian 3 chiềụ Mặc dù trạng thái ứng suất thực tế và các sự tương tác với các lớp ựất không thể mô hình hoá theo các mô hình 2 chiều, nhưng theo cách này có thể ước lượng ựược ứng suất phân bố, ựộ biến dạng và ựộ ổn ựịnh chung của công trình. Với giả thiết rằng không gian nền không dịch chuyển tương ựốị Và với mô hình này cũng không thể ựánh giá ựược lực nhổ của neọ

Tấm tường chắn ựược mô hình thành dạng bản. Các bề mặt chuyển tiếp của bản ựược sử dụng ựể mô hình hoá các hiệu ứng liên kết giữa công trình và ựất (ựiều kiện biên). Chúng ựược mở rộng sâu thêm 1m dưới tường chắn.

Chú ý: Nên mở rộng xung quanh các góc của cấu kiện ựảm bảo ựủ về biến dạng

tự do và tăng chắnh xác về giá trị của ứng suất phân bố. Tuy nhiên cần ựảm bảo ựộ bền của phần mở rộng phải bằng ựộ bền của ựất và phần mở rộng không cản trở ựến dòng nước ngầm, nếu có thể ựược.

Hố ựào ựược thi công làm 3 tầng, ựược phân chia bởi các ựoạn thẳng thể hiện trên Hình 5.2. điều kiện biên ựược sử dụng có thể là ựiều kiện ngàm.

Hình 5.2: Sơ ựồ mô hình hố móng công trình

Các ựặc trưng của vật liệu

Nền ựất bao gồm 3 lớp ựất riêng biệt nhưng có tắnh chất giống nhaụ Các thông số của ựất và các bề mặt chuyển tiếp ựược nhập trong bảng 5.1.

Chú ý : Phần mở rộng của bề mặt chuyển tiếp không sử dụng cho tương tác giữa ựất và công trình và do ựó nên lấy cùng ựộ bền giống như khu vực xung quanh. Do ựó hệ số quy ựổi sẽ là R = 1,0; tự ựộng ựược quy về ựộ bền ựã ựược chọn. Trong phiên bản ựầy ựủ của PLAXIS V8.0, các thông số của vật liệu chuyển tiếp có thể ựược tạo ra cho các phần mở rộng của bề mặt chuyển tiếp. Thêm vào ựó, phần mở rộng của bề mặt chuyển tiếp không nên ảnh hưởng ựến thông lượng của dòng nước ngầm. điều này có thể ựạt ựược nhờ ngưng hoạt ựộng của bề mặt chuyển tiếp khi xuất hiện áp lực lỗ rỗng .

Các tắnh chất của tường chắn bê tông sẽ ựược nhập trong mục Thiết lập về vật liệu (material sets) dạng bản. Bê tông có modul ựàn hồi 35Gpa; tường chắn dày 0,35m. Các thuộc tắnh của chúng ựược liệt kê trong bảng 5.2.

Bảng 5.1: Các ựặc tắnh của ựất và bề mặt chuyển tiếp

Thông số Ký hiệu Loại ựất đơn vị

Mẫu vật liêụ Model M-C -

Loại vật liệu tác ựộng Type Drained -

Khối lượng ựơn vị của ựất trên mực nước ngầm γunsat 17 kN/m3 Khối lượng ựơn vị của ựất dưới mực nướcngầm γsat 20 kN/m3 Hệ số thấm theo phương ngang kx 0.5 m/day Hệ số thấm theo phương dọc ky 0.5 m/day Mô ựun ựàn hồi (không ựổi) Eref 30000 kN/m2

Hệ số Poisson ν 0.30 -

Lực dắnh (không ựổi) cref 1.0 kN/m2

Góc ma sát trong ϕ 34 0

Góc trương nở ψ 4.0 0

Hệ số giảm cường ựộ Rinter 0.70 -

Bảng 5.2: Các ựặc tắnh của tường chắn (dạng bản)

Thông số Ký hiệu Giá trị đơn vị

Loại tác ựộng Material type Elastic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ cứng khi nén EA 12.106 kN/m

độ cứng khi uốn EI 0,12.106 kNm2/m

Bề dày tương ựương d 0.346 m

Trọng lượng W 8.3 kN/m/m

Còn ựối với các ựặc tắnh của các thanh neo vào ựất, 2 dữ liệu về vật liệu cần ựược thiết lập ựó là : Thông số của thanh neo và dữ liệu của lưới toạ ựộ. Các dữ liệu của neo ựược thiết lập bao gồm các thuộc tắnh của thanh neo; các dữ liệu thiết lập của lưới toạ ựộ bao gồm các ựặc tắnh của không gian nền. Tất cả ựược liệt kê trong bảng 5.3 và 5.4.

Bảng 5.3: Các thuộc tắnh của thanh neo ( các ựoạn neo )

Thông số Ký hiệu Giá trị đơn vị

Loại tác ựộng Material type Elastic

độ cứng khi nén EA 2.105 kN

Khoảng cách ngoài của mặt phẳng Ls 2,5 m

Lực lớn nhất Fmax,comp 1.1015 kN

Fmax,tens 1.1015 kN

Bảng 5.4: Lưới toạ ựộ

Thông số Ký hiệu Giá trị đơn vị

độ cứng khi nén EA 1.105 kN/m

Cỡ hạt

để thiết lập các cỡ hạt nên sử dụng thực ựơn Global coarseness. Muốn biết ựộ ựặc của ựất nền chọn toạ ựộ ựiểm tương ứng (Sử dụng phắm Shift), chọn Refine line từ thực ựơn Mesh. Bằng cách này có thể ựưa ra kết quả của khoảng 520 thành phần hạt.

Các ựiều kiện ban ựầu

Trọng lượng riêng của nước: 10kN/m3; mực nước ngầm bắt ựầu tắnh từ 17m dưới mặt ựất (ựi qua các ựiểm (0,17.0) và (80,17.0)).

Giả thiết ban ựầu là tất cả các bộ phận của công trình ựều không hoạt ựộng (gồm có các ựoạn neo, lưới toạ ựộ gắn theo). Tải trọng bề mặt ban ựầu cũng chưa hoạt ựộng. Trường ứng suất ban ựầu xuất phát từ thiết bị ựược thông qua hệ số K0 - procedure và lấy một giá trị K0 mặc ựịnh cho tất cả các nhóm.

5.2. TÍNH TOÁN

Sự tắnh toán bao gồm 5 giai ựoạn:

Ớ Giai ựoạn ựầu tiên: Tường chắn ựược xây dựng và tải trọng bề mặt chưa hoạt ựộng.

Ớ Giai ựoạn thứ hai: Tiến hành ựào 3m hố ựào, tuy nhiên vẫn chưa sử dụng ựến hệ neọ Hố ựào vẫn khô.

Ớ Giai ựoạn thứ ba: Lắp ựặt tầng neo trên và tiến hành ứng suất trước.

Ớ Giai ựoạn thứ tư: đẩy mạnh ựào thêm 7m, bao gồm cả việc tiêu nước cho hố ựàọ Phân tắch dòng nước ngầm trong ựất và tắnh toán áp lực nước lỗ rỗng phân bố phát sinh, một phần ựã ựược xác ựịnh trong giai ựoạn thứ 3.

Ớ Giai ựoạn thứ năm: Lắp ựặt tầng neo thứ 2 và tiến hành ứng suất trước; tiếp theo là ựào thêm 10m tới ựộ sâu thiết kế (tiến hành tiêu nước).

Tất cả các giai ựoạn tắnh toán thông qua phần mềm PLAXIS sử dụng cấp công trình tương ứng với tải trọng ựầu vào và ựược ấn ựịnh tiêu chuẩn cho tất cả các tham số khác.

Giai ựoạn thứ nhất

Ớ đưa tường chắn vào hoạt ựộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ đưa tải trọng bề mặt vào hoạt ựộng và gán giá trị tải trọng. Nhập giá trị Y = - 10 kPa cho tải trọng bên trái và -5 kPa cho tải trọng bên phải của hố ựàọ

Giai ựoạn 1

Giai ựoạn thứ hai

Ớ Ngưng hoạt ựộng 3m lớp ựất trên.

Giai ựoạn 2

Giai ựoạn thứ ba

Ớ Kắch ựúp vào các ựoạn neo tầng trên. Một cửa sổ thuộc tắnh của các ựoạn neo xuất hiện cùng với các tuỳ chọn. Chọn hộp pre-stress force và nhập lực 120 kN/m. Ấn <OK> và ựóng cửa sổ.

Giai ựoạn 3

Chú ý: Ứng lực trước phải tương ứng khi kết thúc một bậc của công trình và

ựược ựặt vào lực neọ Lực tắnh toán ở giai ựoạn tiếp theo chỉ xét tới lực neo và thành ra là có thể giảm hay tăng, phụ thuộc vào sự phát triển của áp lực và lực xung quanh.

Giai ựoạn thứ 4 :

Ớ đào lớp ựất tiếp theọ

Bây giờ ựiều kiện biên cho tắnh toán dòng nước ngầm phải ựược thêm vàọ Bên cạnh ranh giới, mực nước ngầm vẫn ở mực 17m. Biên tại ựáy của bài toán nên ựóng kắn. Hố ựào ựược giữ trong trạng thái khô nhờ hệ thống bơm. Nhờ nước liên tục ựược hút ra nên tại ựáy hố ựào, áp lực nước bằng 0; ựiều ựó có nghĩa là cột nước tĩnh bằng chiều cao của hố ( = 13m). Các ựiều kiện trên ựược thể hiện trong hình vẽ dưới ựây và cho phép tắnh toán ựối với các dòng nước ngầm. Sự hoạt ựộng của các bề mặt chuyển tiếp trong suốt quá trình tắnh toán với dòng nước ngầm ngăn không cho dòng chảy qua tường chắn.

Giai ựoạn 4

để thiết lập chắnh xác ựiều kiện biên, hãy thực hiện theo các bước sau: Ớ Kắch vào ỘSwitchỢ ựể làm việc với các chế ựộ áp lực nước.

Ớ Chọn nút Closed flow boundary (ựường thẳng tô màu ựen ) từ thanh công cụ. Kắch vào ựiểm thấp hơn bên phắa trái của lưới toạ ựộ và tiến hành giống như vậy ựối với ựiểm phắa dưới bên phảị

Ớ Kắch vào nút Selection.

Ớ Bề mặt chuyển tiếp cả hai bên của tường chắn nên ựược hoạt ựộng một cách mặc ựịnh trong các ựiều kiện của áp lực nước, ựảm bảo không thấm nước. Kắch vào bề mặt chuyển tiếp ựể kắch hoạt hay loại bỏ sự có mặt của áp lực nước trong suốt quá trình tắnh toán ựối với nước ngầm. Khi bề mặt chuyển tiếp hoạt ựộng thế hiện qua một vòng tròn hình cam và chú ý rằng nó không thấm nước trong suốt quá trình tắnh toán dòng nước ngầm. Tuy nhiên bề mặt chuyển tiếp dưới tường chắn nên giữ ở chế ựộ cho nước thấm qua (không hoạt ựộng trong suốt quá trình tắnh toán ựối với nước ngầm).

Ớ Kắch vào nút General phreatic level ựể vẽ mực nước ngầm mớị Bắt ựầu tại ựiểm (0.0,17.0) và vẽ qua các ựiểm tiếp theo (30.0,13.0); (50.0,13.0) và kết thúc tại ựiểm (80.0,17.0).

Ớ Kắch vào nút Generate water pressures. Chọn Groundwater calculation từ hộp thoại Generate và kắch <OK> ựể bắt ựầu tắnh toán dòng nước ngầm. ( Phương pháp lặp ỘIterative procedureỢ chọn trong Ộ Standard setting Ộ ) Cột nước = 17m; Biên kắn; Cột nước = 13 m.

Kết thúc tắnh toán với dòng nước ngầm, ấn <OK> trong cửa sổ tắnh toán. Cửa sổ ựóng và các ựường thể hiện thông lượng dòng chảy xuất hiện trong cửa sổ Output.

Chú ý : Kết quả tắnh toán ựối với nước ngầm gồm Pore pressures, Flow field và

Groundwater head. Giá trị của chung thể hiện trong thực ựơn Stress.

Hình 6.3: Kết quả các ựường ựồng mức áp lực nước lỗ rỗng từ tắnh toán nước ngầm

Ớ Kắch nút <Update> ựể trở lại các mẫu về cấp công trình.

Ớ Trong phạm vi của cấp công trình , kắch nút <Update> ựể trở lại chương trình tắnh toán.

Giai ựoạn 5

Ớ Làm việc với khu vực phắa dưới lưới toạ ựộ.

Ớ Kắch ựúp vào các ựoạn neọ Trong cửa sổ Anchor, chọn Adjust pre-stress force và nhập ứng lực trước 250 kN/m. Ấn <OK> ựể ựóng cửa sổ trên.

Ớ đào lớp ựất thứ 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ Các ựiều kiện biên ựã ựược ựịnh nghĩa trong giai ựoạn thứ bạ Chúng vẫn có giá trị trong tắnh toán dòng nước ngầm. Tuy nhiên bây giờ cần hạ thấp mực nước trong hố ựào ựể tiếp tục thi công ựộ sâu mớị để thực hiện ựược ựiều này, vẽ một ựường mực nước ngầm tổng quát ỘGeneral phreatic levelỢ từ ựiểm (0.0,17.0) qua các ựiểm (30.0,10.0) ; (50.0,10.0) và (80.0,17.0). Kắch vào nút Generate water pressure và chọn Groundwater flow từ hộp Generate box và kắch <OK> ựể bắt ựầu tắnh toán ựối với dòng chảy ngầm .

Ớ Sau khi kết thúc quá trình tắnh toán dòng nước ngầm, kắch <OK> trong cửa sổ tắnh toán và qua sát kết quả trong cửa sổ Output. Kắch nút <Update> ựể trở lại mẫu cấp công trình.

Giai ựoạn thứ 5

Sau khi tất cả các bước ựược xác ựịnh, hãy chỉ ra một vài ựiểm trên ựường cong tải trọng - chuyển vị (vắ dụ như các ựiểm liên kết giữa neo và tường chắn). Kắch nút <Calculate> ựể tiến hành tắnh toán.

5.3. KẾT QUẢ

Từ ựồ thị 5.4a tới 5.4e chỉ ra lưới biến dạng sau khi kết thúc tắnh toán từ giai ựoạn 2 tới 6. Ở tình huống cuối cùng, tường chắn ựã bị dịch chuyển về phắa trước 8 cm. đằng sau tường chắn có một khe lún nhỏ.

(a)giai ựoạn 2

(b)giai ựoạn 3

(c)giai ựoạn 4

(d) kết thúc

Hình 5.4: Lưới biến dạng từ bậc (a) ựến (d)

Hình 5.5 chỉ ra ứng suất thực tế chắnh trong tình huống kết thúc. Trạng thái ứng suất bị ựộng thể hiện rõ phắa bên dưới ựáy hố ựàọ Cũng có thể thấy sự tập trung ứng suất xung quanh khu vực ựất neọ

Hình 5.6 chỉ ra mô men uốn ở phắa tường chắn bên trái trong trạng thái kết thúc. Hai chỗ nghiêng trên ựồ thị có nguyên nhân do lực neọ

Lực neo có thể quan sát ựược khi ta kắch ựúp chuột vào neọ Khi làm ựiều này chúng ta có thể biết ựược kết quả tắnh toán của giai ựoạn thứ 3 và thứ 5, nó có thể kiểm tra ựược rằng lực neo có thể thay bằng một ứng lực trước dự kiến.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Plaxis (Trang 58 - 68)