Hoàn thiện bài liên hoàn thể dục nhào lộn

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục thể chất 1 đại học (nhào lộn) (Trang 28 - 30)

b. Nhảy gập thân

2.1.6. Hoàn thiện bài liên hoàn thể dục nhào lộn

Nội dung cơ bản của bài liên hoàn Thể dục nhào lộn là các động tác của tay, chân, thân mình, đầu, các bƣớc đi, bƣớc nhảy, các động tác múa, các động tác thăng bằng, các động tác dẻo, các dạng "chuối", các động tác lăng chân, bật nhảy, các động tác nhào lộn đa dạng và phong phú nhƣ lộn và lộn chống về trƣớc, về sau, lộn về phía bên, lộn trên không. Bài liên hoàn thƣờng đƣợc ghép theo một kết cấu, yêu cầu nhất định và đƣợc thực hiện từ đầu đến cuối.

Mục đích của loại bài tập này là bồi dƣỡng khả năng vận động, tiếp thu những đặc điểm cơ bản của vận động (biên độ, tốc độ, phƣơng hƣớng chuyển động, sức căng của cơ), đồng thời phát triển tính nhịp điệu, hiệp đồng động tác của các bộ phận trong cơ thể, rèn luyện các chức năng của các bộ phận trong cơ thể tổng hợp lại nội dung đơn lẻ đã học trên cơ sở đó rèn luyện kỹ năng kỹ xảo phát triển tố chất vận động thông qua bài tập liên hoàn.

Nội dung cơ bản của bài liên hoàn dành cho nam và nữ * Nam

1) Cúi chào

2) Lộn chống nghiêng 2 vòng

3) Sau khi lộn chống nghiêng xong bƣớc chân lên quay ngƣời 90o hƣớng ra phía trƣớc sau đó thực hiện thăng bằng sấp.

4) Từ tƣ thế thăng bằng sấp ngƣời tập đổ sấp thực hiện động tác chống đẩy 5 lần hai lần cuối thực hiện nâng lần lƣợt hai chân.

5) Sau khi thực hiện chống đẩy xong nhanh chóng thu hai chân thành tƣ thế ngồi bệt duỗi hai chân về trƣớc, hai tay dang ngang.

6) Từ tƣ thế ngồi bệt hai tay dang ngang thực hiện ép tay sát thân đồng thời thân ngƣời nằm ngữa và thực hiện động tác chuối vai.

7) Từ động tác chuối vai thu chân thực hiện động tác lộn ngƣợc thành tƣ thế ngồi xổm và thực hiện bật căng thân về trƣớc

8) Bật quay 90o sau đó thực hiện kỹ thuật lộn xuôi có đà 2 vòng, đứng dậy hai tay dang ngang

9) Bƣớc chân phải lên đồng thời đá lăng chân trái ra trƣớc, tay phải thu về chạm mũi chân trái và ngƣợc lại bƣớc chân trái bƣớc lên và đá lăng chân phải ra trƣớc thu tay trái chạm mũi chân phải

10) Kết thúc bƣớc với đá lăng chân, ngƣời tập thực hiện quay 90o sau đó bật căng thân dạng chân tại chỗ

11) Cúi chào Hƣớng di chuyển: Từ đt 1 - đt 8 Từ đt 9 - đt 11 * Nữ

1) Đứng tƣ thế nghiêm quay mặt về bàn Giáo viên thực hiện động tác cúi chào. 2) Bật quay ngƣời 90o sang trái hoặc phải hai tay dang ngang thực hiện động tác thăng bằng sấp hoặc thăng bằng nghiêng sau đó bƣớc chân phải lên đồng thời đá chân lăng trái ra trƣớc, tay phải thu về chạm mũi chân trái và ngƣợc lại bƣớc chân trái lên và đá lăng chân phải ra trƣớc thu tay trái chạm mũi chân phải.

3) Lộn xuôi có đà hai vòng thu chân sau về thành tƣ thế ngồi xổm và lộn ngƣợc một vòng

4) Từ tƣ thế ngồi xổm dùng hai tay làm trụ bật duỗi hai chân ra phía trƣớc thành tƣ thế ngồi bệt lƣng thẳng, hai tay đƣa dang ngang, lên cao gập thân về trƣớc để tạo đà thực hiện động tác chuối vai

6) Thu chân về tƣ thế ngồi xổm bật nhảy ƣỡn thân về trƣớc, sau đó bật nhảy quay 90o về phía bàn Giảng viên thực hiện động tác bật ƣỡn thân tai chổ và kết thúc bằng động tác cúi chào.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo dục thể chất 1 đại học (nhào lộn) (Trang 28 - 30)