Giá trị ô nhớ 40H lớn hơn giá trị thanh gh iA

Một phần của tài liệu Tài liệu vi điều khiển (Trang 34 - 36)

386. Cho đoạn mã Assembler sau: MOV R1, #3

MOV A, #17 SETB C

LOOP: SUBB A, #2

DJNZ R1, LOOP

Kết quả của thanh ghi A là:

a. 10

387. Cho đoạn mã Assembler sau: MOV R1, #3 MOV A, #17

LOOP: SETB C

SUBB A, #2 DJNZ R1, LOOP Kết quả của thanh ghi A là:

d. 8

388. Cho đoạn mã Assembler sau: MOV A, #15H JB P, SKIP MOV A, #0FFH SJMP EXIT SKIP: CLR A EXIT: END

Kết quả của thanh ghi A là:

c. 00H

389. Cho đoạn mã Assembler sau: MOV A, #18H

JB ACC.7, SKIP MOV A, #0FFH SJMP EXIT

EXIT: END Kết quả của thanh ghi A là:

b. 0FFH

390. Cho đoạn mã Assembler sau: MOV A, #18H MOV 30H, #10H JB ACC.7, SKIP ADD A, 30H MOV 30H, A SJMP EXIT SKIP: SUBB A, 30H MOV 30H,A EXIT: END Kết quả ô nhớ 30H chứa: c. 28H

391. Cho đoạn mã Assembler sau: MOV A, #0FFH ADD A, #1 JNZ SKIP ADDC A, #02H SJMP EXIT SKIP: ADDC A, #01H EXIT: END

Kết quả thanh ghi A:

b. 03H

392. Cho đoạn mã Assembler sau: MOV A, #0FFH ADD A, #2 JZ SKIP ADDC A, #02H SJMP EXIT SKIP: ADDC A, #01H EXIT: END

Kết quả thanh ghi A:

b. 03H

393. Số Timer và số mode hoạt động của 8051/8031 là:

b. 2, 4

394. Nguồn xung nhịp cho các Timer là xung vuông có tần số bằng… tần số dao động thạch anh:

b. 1/12

395. Người ta sử dụng Timer để:

a. Định thì khoảng thời gian b. Đếm sự kiện

c. Tạo tốc độ baud cho cổng nối tiếp d. Cả 3 đều đúng

396. Chế độ Timer tự động nạp lại là chế độ:

c. 2

397. Chế độ Timer 16 bit là chế độ: b. 1

398. Khi lập trình định thì với khoảng thời gian từ 256  65536 µs (giả sử dùng thạch anh là 12MHz) ta dùng kỹ thuật:

c. Timer 16 bit

399. Khi lập trình định thì với khoảng thời gian từ 10  256µs (giả sử dùng thạch anh là 12Mhz) ta dùng kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Tài liệu vi điều khiển (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w