Hỏt mỳa, trũ chơi thiếu nh

Một phần của tài liệu Bài giảng công tác đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh (Trang 25 - 28)

- Điểm số toàn chi đội: Khi nghe lệnh của Liên đội trưởng hoặc Tổng phụ trách : “ Chi đội điểm số ” Chi đội trưởng bước lên vị trí chỉ huy hô: “ Nghiêm Ch

2.2. Hỏt mỳa, trũ chơi thiếu nh

2.2.1. Hỏt, mỳa thiếu nhi.

* í nghĩa, tỏc dụng của hỏt, mỳa thiếu nhi

- Hỏt mỳa là những bộ mụn nghệ thuật phự hợp với lứa tuổi thiếu nhi, Hỏt mỳa mang đến cho cỏc em niềm vui tươi phấn khởi, lạc quan yờu đời, làm phong phỳ thờm nội dung sinh hoạt đội.

- Hỏt, mỳa là phương tiện giao lưu tỡnh cảm, thắt chặt tỡnh bạn, tỡnh đoàn kết thõn ỏi làm cho mỗi người càng gắn bú hơn với tập thể cộng đồng.

- Hỏt mỳa tập thể là sự kết hợp giữa cỏc yếu tố nghe, nhỡn, chạy, nhảy làm cho cỏc em năng động, nhanh nhẹn, hoạt bỏt, gúp phần giỳp cơ thể phỏt triển cõn đối, rốn luyện tớnh bền bỉ, dẻo dai, khộo lộo trong cụng việc và trong cuộc sống. - Hỏt mỳa tập thể gúp phần giỏo dục cho cỏc em ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức thẩm mĩ lành mạnh, trong sỏng qua vẻ đẹp của nhịp điệu õm thanh và cỏc động tỏc tạo hỡnh .

- Hỏt mỳa tập thể tạo điều kiện cho cỏc em học sinh cú năng khiếu phỏt triển tài năng của mỡnh và cú ý thức phục vụ cộng đồng.

* Hướng dẫn hỏt, mỳa Thiếu nhi

- Cỏc bước tiến hành dạy một bài hỏt tập thể:

Bước 1: Phổ biến nhạc và lời bài hỏt bằng nhiều cỏch như phỏt bài hỏt đó pho to sẵn, viết bài hỏt lờn bảng, đọc cho học sinh chộp ..

Bước 2: Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm, xuất xứ của bài hỏt, nội dung của lời ca, giải thớch cỏc từ khú hiểu, nờu hỡnh tượng, tỡnh cảm của bài hỏt để tạo cảm xỳc ban đầu. Cần núi rừ yờu cầu, tốc độ của bài hỏt, yờu cầu về nhịp phỏch.

Bước 3: Giỏo viờn cần hỏt mẫu, vài lần hoặc mở băng đài cho học sinh làm quen dần với nhịp điệu của bài hỏt.

Bước 4: Tiến hành dạy hỏt từng cõu sau đú ghộp lại toàn bài và cho cả lớp hỏt đi hỏt lại nhiều lần.

- Cỏc bước dạy một bài mỳa tập thể

Bước 1: Giảng viờn giới thiệu cỏc điệu mỳa và mỳa mẫu Bước 2: Tập từng động tỏc, ghộp lại toàn bài

Bước 3: Mời nhúm nồng cốt lờn mỳa, giảng viờn chỉnh sửa Bước 4: Mỳa cả lớp 1 - 2 lần

2.2.2. Trũ chơi Thiếu nhi

* í nghĩa của trũ chơi

- Đối với tập thể.

+ Trò chơi tạo bầu không khí vui tươi, thoải mái sau những giờ học tập, lao động căng thẳng.

+ Thông qua trò chơi các em có dịp gần gủi, hiểu biết và thông cảm cho nhau hơn,từ đó tạo tinh thần đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học và rèn luyện. - Đối với cá nhân

+ Trò chơi giúp cho cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, tạo nên một cơ thể khỏe mạnh (nhiều trò chơi đòi hỏi sự vận động toàn cơ thể )

+ Trò chơi góp phần phát triển trí tuệ, trí tưởng tượng, óc quan sát , nhanh nhẹn, tháo vát, phản ứng nhanh….

+ Trò chơi làm cho tâm hồn con người phát triển lành mạnh, tạo tinh thần thoải mái vui vẻ, cởi mở , trung thực, thẳng thắn, mạnh dạn…

Lưu ý : - Chia nhóm, cử nhóm trưởng tổ chức trò chơi minh họa tìm hiểu ý nghĩa giáo dục ( đối với cá nhân, đối với tập thể)

- Các nhóm nhận xét

- Giảng viên góp ý bổ sung

Câu hỏi : - Khi tham gia các trò chơi tập thể những nét tính cách nào của Thiếu nhi được bộc lộ rõ ?

- Trò chơi mang lại cho cá nhân những lợi ích gì ?

* Vai trũ, vị trớ của người quản trũ

Quản trò là một nhân vật có trình độ, năng khiếu và có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động tập thể. Trong các trò chơi quản trò là nhân vật trung tâm điều khiển các hoạt động chơi của một tập thể, là người làm chủ tập thể trong thời gian chơi. Muốn trở thành quản trò tốt chúng ta cần phải rèn luyện :

+ Về tính cách

- Phải có tâm hồn cởi mở, sẵn sàng tham gia các cuộc vui chung

- ý thức sâu sắc những việc mình làm, biết nói đúng lúc, đúng nơi, đúng đối tượng.

- Có bản lĩnh vững vàng, ứng biến nhanh nhạy, sẵn sàng nhường bước cho người khác mà không mặc cảm.

- Có nhiều tài năng và sở trường. + Về năng khiếu

- Giọng nói to, dõng dạc, ngắn gọn, dể hiểu gây dược sự chú ý của mọi người. Luôn luôn vui vẻ, cởi mở không nóng nảy, la nạt người khác.

- Dáng điệu vui vẻ, dễ thương . Cử chỉ gần gủi, thân thiện làm cho người chơi có cảm giác như quản trò đang ở cùng phía với mình.

- Nhanh nhẹn, tháo vát, có sức khỏe tốt.

- Luôn ý thức được việc mình làm và giúp mọi người nhận ra được các giá trị giáo dục mà trò chơi đem lại.

- Phải có vốn trò chơi phong phú. + Về kinh nghiệm

- Người quản trò phải tham gia nhiều cuộc chơi, qua mỗi cuộc chơi cần phải rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Thắng không kiêu - bại không nản. - Biết xuất hiện đúng lúc cần thiết. - Nhiệt tình, vị tha và hướng thượng. - Không nên giấu nghề.

- Khiêm tốn học hỏi

Lưu ý - Thảo luận mỗi người tự đánh giá quản trò của mình ? - Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả

- Giảng viên góp ý bổ sung

* Cụng tỏc chuẩn bị

+ Nhận dạng đối tượng tham gia trò chơi (cần chú ý số lượng người và giới tính) + Lựa chọn trò chơi. Cần đảm bảo các yêu cầu sau :

- Xác định được mục đích tổ chức trò chơi.

- Người tổ chức và hướng dẫn phải hiểu thấu đáo từ luật chơi cho đến các diễn biến của nó

- Phải nắm rõ đặc điểm đối tượng chơi (tâm lý, giới tính, sức khỏe, độ tuổi, số lượng người…)

- Chọn những trò chơi mà mọi người đều tham gia được. - Phù hợp với địa điểm và phương tiện chơi.

+ Xây dựng chương trình cuộc chơi

Từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, xen kẽ giữa trò chơi tĩnh với trò chơi động.

+ Chuẩn bị dụng cụ

Tùy theo nội dung trò chơi mà chuẩn bị dụng cụ và phân công cụ thể.

+Chuẩn bị địa điểm

Địa điểm ở trong nhà hay ngoài trời phải phù hợp và đáp ứng với nội dung trò chơi, không gây nguy hiểm và làm mất vệ sinh cho người chơi.

+ Chuẩn bị tinh thần thật tốt và thoải mái trước khi tham gia trò chơi.

Lưu ý : - Khi hướng dẫn tổ chức trò chơi cần phải chuẩn bị những gì ? - Chia nhóm tổ chức trò chơi

- Các nhóm nhận xét

- Giảng viên góp ý bổ sung

Câu hỏi : - Khi lựa chọn trò chơi ta nên lựa chọn như thế nào ? - Ai là người chuẩn bị các dụng cụ để chơi ?

* Hướng dẫn trũ chơi

+ ổn định tổ chức, tạo tâm thế sẵn sàng tham gia trò chơi. + Giới thiệu, trình bày, phân tích trò chơi

- Dùng chuyện lịch sử, thời sự để giới thiệu trò chơi

- Trình bày ngắn gọn, rõ ràng, súc tích và dể hiểu các yêu cầu cách chơi, luật chơi (nên pha tính dí dỏm, hài hước)

- Cử trọng tài, quản trò.

+ Chia nhóm theo yêu cầu nội dung trò chơi (nếu cần - Dùng hình thức điểm số hoặc trò chơi để chia nhóm. - Chọn nhóm trưởng.

+ Tổ chức chơi thử 1 vài lần. + Tổ chức chơi thật.

- Khi trò chơi được chính thức bắt đầu người quản trò phải quan sát, theo dõi hoặc cử người theo dõi hoạt động của từng cá nhân hay tập thể tham gia chơi. - Người quản trò có lúc là trọng tài nên phải luôn đảm bảo được tính công bằng. - Theo dõi sát diễn biến của trò chơi.

- Phải vận dụng linh hoạt chương trình cuộc chơi như dự kiến.Nếu cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

- Xử lý kịp thời những tình huống phát sinh một cách công bằng, khi bắt lỗi phải khách quan chính xác, thưởng phạt nghiêm minh.

- Phải biết kết thúc cuộc chơi đúng lúc khi đã xác định thắng thua rõ ràng. - Phải thường xuyên thay đổi trò chơi tạo điều kiện cho tất cả mọi người tham gia chơi có cơ hội thắng cuộc.

Lưu ý : - Thảo luận những việc cần làm khi hướng dẫn tổ chức trò chơi ? - Chia nhóm tổ chức trò chơi

- Các nhóm nhận xét

- Giảng viên góp ý bổ sung

Câu hỏi : - Khi gặp những trường hợp những học sinh cá biệt , phá phách quản trò phải làm gì ?

- Khi người chơi đã thấm mệt quản trò phải làm gì ?

- Hãy sắp xếp các nội dung theo trình tự công việc phải làm khi tiến hành trò chơi :

Tổ chức chơi thử - Chia nhóm - Tổ chức chơi - ổn định tổ chức - Giới thiệu, trình bày, phân tích trò chơi.

2.3.Thực hành: Tổ chức cỏc hoạt động nghi thức, mỳa hỏt, trũ chơi

* Hướng dẫn tổ chức hoạt động nghi thức Đội

* Hướng dẫn tổ chức cỏc hoạt động hỏt, mỳa, trũ chơi thiếu nhi.

Một phần của tài liệu Bài giảng công tác đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh (Trang 25 - 28)