Phƣơng pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (tóm tắt) (Trang 33)

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu. Khi sử dụng phƣơng pháp này dẫn đƣờng cho việc nghiên cứu sẽ cho phép trong nghiên cứu đứng trên quan điểm toàn diện, phát triển, đồng thời vận dụng các phƣơng pháp khác để phân tích tổng hợp để có đƣợc kết quả chính xác và khách quan. Điều đó cho phép trong nghiên cứu xác định, phân loại những mối liên hệ của quản lý tín dụng với hoạt động ngân hàng; xem xét quản lý tín dụng với hoạt động chủ yếu là cho vay… giúp đƣa ra những nhận xét, đánh giá khách quan và phù hợp với thực tế hơn.

Ngoài ra, tùy theo từng vấn đề nghiên cứu trong đề tài mà sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp .Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ đặt ra, phƣơng pháp đƣợc tác giả lựa chọn sử dụng để thu thập dữ liệu chính là phƣơng pháp khảo sát, phỏng vấn kết hợp với tìm hiểu và nghiên cứu trực tiếp trên cơ sở quan sát (observation) và một số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh…

Nguồn số liệu tác giả sử dụng trong luận văn chủ yếu đƣợc lấy từ báo cáo thƣờng niên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, báo cáo tài chính hàng năm, cụ thể số liệu lấy tại hội sở chính ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, tác giả còn tiếp cận số liệu, thông tin từ ngân hàng công thƣơng Việt Nam, tƣơng đƣơng cấp hội sở của ngân hàng công thƣơng, Trung tâm thông tin tín dụng, website về tài chính, v.v..

2.2 Các phƣơng pháp xử lý hình thành số liệu 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê

Số liệu đƣợc phân tích từ các báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh, cơ quan thống kê, báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà nƣớc và một số Ngân hầng TMCP, tạp chí chuyên ngành kinh tế, tài chính ngân hàng và xử lý thông tin về thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng VPBank- Hội sở.

29

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích

Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp đƣợc sử dụng trong toàn bộ quá trình thực hiện luận văn. Tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP VPBank – Hội sở, đƣa ra kết luận về thực trang cũng nhƣ yêu cầu về sự phát triển chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng VPBank - Hội sở.

2.2.3 Phƣơng pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu nhƣ chỉ tiêu dƣ nợ, nợ xấu, khả năng thu hồi nợ, vòng quay vốn, tỷ nợ nợ quá hạn… qua các năm 2013, 2014, 2015 và năm 2012 để làm giữ liệu gốc đối chiếu. Khi sử dụng phƣơng pháp này cần chú ý:

Cần tồn tại hai đại lƣợng hoặc chỉ tiêu.

Các đại lƣợng, chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phƣơng pháp tính toán, thống nhất về thời gian đơn vị đo lƣờng.

Để xác định xu hƣớng cũng nhƣ tốc độ phát triển, cần tiến hành so sánh giữa số liệu thực tế qua các năm với số liệu thực tế kỳ gốc.

Để xác định vị thế của Ngân hàng: tiến hành so sánh giữa các số liệu của ngân hàng VPBank – Hội sở với các Ngân hàng TMCP khác trê cùng địa bàn hoặc quy mô.

So sánh bằng số tuyết đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số chỉ tiêu kỳ gốc. Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về tuyệt đối của hiện tƣợng đang nghiên cứu.

So sánh bằng số tƣơng đối: là xác định số phần trăm tăng giảm giữa thực tế so với thời kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.

So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính.

30

So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các báo cáo khác liên quan đến rủi ro tín dụng trong Ngân hàng.

31

KẾT LUẬN

Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng đẩy các ngân hàng vào cuộc cạnh tranh giành giật thị phần tín dụng. Khi đó, chất lƣợng tín dụng không đƣợc chú ý đúng mức và sẽ bị giảm sút nghiêm đặc biệt là khi nền kinh tế bị sa vào khủng hoảng. Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng lớn, có thể bị mất uy tín, mất lợi nhuận, mất lợi thế cạnh tranh hoặc bị phá sản…Do đó việc tăng cƣờng quản lý rủi ro là nhiệm vụ rất quan trọng của Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng trong giai đoạn hiện nay.

Sau khi nghiên cứu đề tài, tác giả có thể rút ra một số kết luận sau đây:

- Chỉ ra thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP đang

gặp phải trong ba năm: 2013 – 2014 – 2015.

- Phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở ngân hàng TMCP Việt

Nam Thịnh Vƣợng, cho thấy những hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân của những hạn chế đó

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở

ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng

- Đƣa ra một số kiến nghị với Chính phủ, ngân hàng nhà nƣớc và các ban ngành

liên quan

Những kết luận trên là phần rất quan trọng của luận văn, cùng với thực trạng, giải pháp, kiến ghị đề xuất, đây chính là kết quả nghiên cứu đề tài của tác giả. Do vậy tác giả phải giành nhiều thì giờ, nghiên cứu nghiêm túc đề tài để có đƣợc kết quả trên.

Qua đây, đề tài mà tác giả chọn nghiên cứu đã phản ảnh chân thực và đƣa ra một số giải pháp nhằm quản lý tốt hơn rủi ro tín dụng tại Hội sở ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, nhận diện sớm các rủi ro tín dụng để từ đó có các biện pháp xử lý hiệu quả, kiểm soát đƣợc các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu, từ đó nâng

32

cao chất lƣợng tín dụng, đủ sức cạnh tranh và đứng vững trên thị trƣờng kinh tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Joel B.,2012. Quản trị rủi ro trong Ngân hàng. Nhà xuất lao động xã hội.

2. Ngân hàng Nhà nƣớc,2013. Quy định về phân loại tài sản có, mức trích,

phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài ban

hành kèm theo Thông tư 02/2013/QĐ-NHNN ngày 21/01/2013. Hà Nội.

3. Ngân hàng Nhà nƣớc,2005. Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín

dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Hà Nội.

4. Ngân hàng Nhà nƣớc,2007. Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của quy

định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dung trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết

định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007. Hà Nội.

5. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng ,2014 Quy định xử lý sự kiện quản

lý rủi ro tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 55/QĐ-VPBank ngày

11/5/2014 Hà Nội.

6. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng,2013. Chính sách phân loại nợ và

trích lập dự phòng rủi ro ban hành kèm theo Quyết định số 103/QĐ-VPBank

ngày 18/6/2013. Hà Nội.

7. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2013, 2014, 2015. Báo cáo Tài

chính.

8. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng, 2013, 2014, 2015. Báo cáo

Thương niên

9. Cao Thị Lan Hƣơng, 2010. Quản trị rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiêu quả

33 Đại học Ngoại thƣơng.

10. Lê Thùy Linh, 2014. Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt

Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng.

11. Nguyễn Thị Mai Nga. Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Hội sở Ngân

hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế

Quốc Dân.

12. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,2005. Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.

Nhà xuất bản thống kê.

13. PGS.TS. Đinh Xuân Hạng và Ths.Nguyễn Văn Lộc,2012. Giáo trình quản trị

tín dụng ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản tài chính.

14. Luật Quốc hội,2010. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Hà Nội.

15. TS.Nguyễn Minh Kiều,2013. Tín dụng và thẩm định tín dụng. Nhà xuất bản tài

chính.

16. Trần Trung Tƣờng , 2011. Quản lý tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ

phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

17. Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng,2008. Basel II Sự thống nhất quốc tế về

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng (tóm tắt) (Trang 33)