Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.
-Nhìn lên bầu trời, em cĩ trơng thấy mặt trời và những khỏang trời xanh khơng?
-Trời hơm nay nhiều mây hay ít mây?
-Những đám mây cĩ màu gì? Chúng đứng
yên hay chuyển động?
-Quan sát cảnh vật xung quanh.
-Sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khơ ráo hay ẩm ướt?
-Em cĩ trơng thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa rơi khơng?
-Những đám mây trên bầu trời cho chúng
ta biết được điều gì?
-Kết luận: Quan sát những đám mây trên
bầu trời ta biết được trời đang nắng, đang dâm mát hay trời sắp mưa.
Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
-ra sân quan sát.
-Vào lớp thảo luận.
-Lấy giấy vở, bút màu ra vẽ.
-Vẽ xong giới thiệu bức tranh của mình.
-Chọn 1 số bức cho cả lớp xem. Nhận xét, biểu dương.
Mơn: Tự nhiên – Xã hội Bài 21. GIĨ I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh biết.
- Nhận xét trời cĩ giĩ hay khơng cĩ giĩ, giĩ nhẹ hay giĩ mạnh.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi cĩ giĩ vào người.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phĩng to bài 32.
- Mỗi học sinh làm sẵn 1 cái chong chĩng.
III/ Các hoạt động dạy học.
- Giới thiệu: Hơm nay học bài GIĨ.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Nêu những gì bạn nhận thấy khi giĩ thổi vào người?
- Hơm nay nếu trời nĩng các em cảm thấy thế nào? Nếu trời rét các em cảm thấy thế nào?
- Nĩi với nhau về cảm giác của cậu bé
trong hình vẽ.
Kết luận: Khi trời lặng giĩ, cây cối đứng yên. Giĩ nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Giĩ mạnh hơn làm cho cành lá nghiêng ngã…
Họat động 2: Quan sát ngịai trời. Nêu nhiệm vụ kho quan sát.
- Nhìn xem lá cây, ngọn cỏ ngồi sân trường cĩ lay động hay khơng? Từ đĩ em rút ra kt luận gì?
- Chia thành nhiều nhĩm nhỏ.
- Gọi 1 em bào cáo.
Kết luận:
- Nhờ quan sát câu cối, mọi vật xugn quanh và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đĩ trời lặng giĩ hay cĩ giĩ.
- Khi trời lặng giĩ cây cối đứng im.
-Mở SGK.
-Làm việc theo cặp.
-Dùng quạt hoặc quyển vở quạt vào mình để đưa ra nhận xét.
-Qaun sát hình ở SGK và nhận xét.
-Từng cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp.
-Bổ sung.
-Quan sát ngịai trời.
-Thảo luận thoe nhĩm.
-Đại diện báo cáo kết quả của nhĩm đã thảo luận.
- Giĩ nhẹ làm lá cây, gnọn cỏ lay động.
- Giĩ mạnh hơn làm cho cành lá đung
đưa…
- Khi giĩ thổi vào người, ta cảm thấy mát.
- Cho học sinh chơi trị chơi chĩng chĩng theo nhĩm.
Mơn: Tự nhiên – Xã hội Bài 33 TRỜI NĨNG TRỜI RÉT. I/ Mục tiêu.
Học sinh biết:
Nhận biết thế nào là trời nĩng thế nào là trời rét, biết ăn mặc theo đúng thời tiết. Nêu được cảm giác khi trời trời nĩng và khi trời rét. Biết cách giữ gìn cơ thể khi trời nĩng và khi trời rét.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ phĩng to bài 33 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu: Hơm nay học bài trời nĩng trới rét.
Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
- Chia lớp thành 4 nhĩm.
- Cho học sinh xếp tranh và dán vào giấy.
GV ví sao em biết đĩ là tranh nĩi về trời nĩng ?
GV ví sao em biết đĩ là tranh nĩi về trời rét ?
GV cho HS nhận xét .
Vậy khi trời nĩng ta phải ăn mặc như thế nào ?
Vậy khi trời rét ta phải ăn mặc như
Xếp tranh ảnh mơ tả cảnh trời nĩng và cảnh trời rét
Vì các bạn đi học phải đội nĩn , và cĩ bĩng các bạn xuống sân .
Vì các bạn phải mặc thêm áo ấm .. Quần áo thống mát , thấm mồ hơi , ra ngồi trời phải đội nĩn .
Em cảm thấy gì khi trời nĩng và khi trời rét?
Củng cố - Dặn dị GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài Thời tiết.
Khi trời nĩng ta cảm thấy nĩng nực oi bức do đĩ ta nên uống nhiều nước , ăn nhiều rau ,quả…, khi trời rét ta cảm thấy lạnh , ,bị cĩng, cơ thể dễ bị cảm , nên ta phải mặc đồ phù hợp , ăn nhiều chất bột đường để cơ thể giữ ấm hơn.
Mơn: Tự nhiên – Xã hội Bài 34. THỜI TIẾT I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết:
- Sử dụng vố từ riêng của mình để nĩi về sự thay đổi của thời tiết.
- Cĩ ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh vẽ phĩng to bài 34 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
- Giới thiệu: Hơm nay học bài THỜI TIẾT.
Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.
- Chia lớp thành 4 nhĩm.
- Cho học sinh xếp tranh và dán vào giấy.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp, Trả lời cầu hỏi.
- Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc
mưa, nĩng, rét…)?
- Em mặc như thế nào lúc trời nĩng? Khi
trời rét?
Kết luận:
- Chúng ta biết được thời tiết ngày mai
sẽ như thế nào là do các bản ti dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc trên ti vi.
- Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
- Cho học sinh chơi trị chơi “Dự báo thời tiết”.
-Xếp tranh ảnh mơ tả hiện
tượng thời tiết.
-Dán các tranh vào tờ giấy
khổ lớn để thể hiện thời tiết lơn thay đổi: lúc nắng, lúc mưa, lúc giĩ.
-Đại diện nhĩm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận
Mơn: Tự nhiên – Xã hội ƠN TẬP
Mơn: Tự nhiên – Xã hội KIỂM TRA CUỐI NĂM
ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁNNÀY NÀY
THẦY CƠVÀO TRANG VÀO TRANG