a. Đột biến gen là gì? Giải thích tại sao một gen đột biến ở thế hệ này là có hại nhưng ở thế hệ sau lại có thể trở thành có lợi?
b. Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu dạng thể ba nhiễm khác nhau?
4.2(2,0 điểm). Gen B của một loài vi khuẩn bị đột biến mất đi một đoạn (gồm hai mạch bằng nhau) và trở thành gen b. Đoạn gen mất đi dài 102A0 và có tỉ lệ nuclêôtit loại G bằng 10% số đơn phân của và trở thành gen b. Đoạn gen mất đi dài 102A0 và có tỉ lệ nuclêôtit loại G bằng 10% số đơn phân của đoạn. Gen b có 2140 liên kết hiđrô. Khi cặp gen Bb tự nhân đôi 2 lần liên tiếp đã lấy từ môi trường nội bào 10620 nuclêôtit tự do. Xác định số nuclêôtit từng loại của gen B.
Câu 4 3,0 điểm Điểm
4.1 (1,0 điểm) (1,0 điểm)
a. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan tới một
hoặc một số cặp nucleotit.
0,25
Gen đột biến ở thế hệ này là có hại nhưng ở thế hệ sau lại có thể trở thành có lợi vì:
- Thông qua quá trình sinh sản, ở thế hệ sau gen đột biến được tổ hợp lại thành
tổ hợp gen mới, nó có thể trở nên có lợi.
0,25
- Hoặc ở môi trường mới thì gen đột biến cũng có thể trở thành có lợi. 0,25 b. Thể ba nhiễm có thể xảy ra ở bất kì cặp nhiễm sắc thể nào trong 12 cặp.
=> Có 12 dạng thể ba nhiễm khác nhau.
0,25
4.2 (2,0 điểm) (2,0 điểm)
* Xét đoạn gen mất:
Tổng số nuclêôtit của đoạn gen mất N = 4 , 3 2L = 60 (nuclêôtit). 0,25
Số nuclêôtit từng loại của đoạn gen mất G = X = 60.10% = 6 (nuclêôtit); A = T = 24 (nuclêôtit).
0,25 0,25 Tổng số nuclêôtit của cặp gen Bb
Ta có: (NB + Nb).(22 - 1) = 10620 NB - Nb = 60 => NB = 1800 (nuclêôtit); Nb = 1740 (nuclêôtit). 0,25 0,25 Số nuclêôtit từng loại của gen b
2A + 2G = 1740 2A + 3G = 2140