Những việc đã và đang làm

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế (Trang 28 - 30)

Ổn định kinh tế vĩ mô: cam kết ưu tiên hàng đầu, nhưng phối hợp chưa tốt, chưa dứt khoát “tăng trưởng ngắn hạn và lạm phát”, chưa dứt khoát giữa “tổng thể và cục bộ”; nên ổn định mong manh, niềm tin thị trường thấp.

Hỗ trợ và cứu doanh nghiệp, giảm hàng tồn kho:

– Tạm thời giảm chi phí tài chính cho một số nhóm doanh nghiệp (nghị quyết 13), nghị quyết 02; chuyển khó khăn, gánh nặng cho họ chậm thêm vài tháng. Không giải quyết được vấn đề.

– Xử lý nợ xấu?

– Giảm lãi suất?

– Tăng cầu, mở rộng thêm tín dụng, cho DNN&V, cho người thun nhập thấp mua nhà?

– Tăng đầu tư từ ngân sách?

– Tăng cầu bất động sản bằng cách Nhà nước mua làm tái định cư, nhà ở xã hội (tức là nếu làm được, thì tăng cầu này, giảm cầu kia, tổng cầu không đổi).

Những việc đã và đang làm

Về cơ bản, chỉ xử lý vấn đề “ngọn”, không phải vấn đề gốc;

Cách làm: vẫn “State-led”, “minister and vice minister-led”, vì lợi ích của một nhóm doanh nghiệp chứ không phải toàn nền kinh tế; thiên về hành chính, hơn là thị trường, không thấy động lực mới, không thấy “hy sinh, đánh đổi”, không thấy cạnh tranh, không thấy , không thấy trách nhiệm giải trình,.v.v….

Hình như, đang có lực lượng vô hình muốn phục hồi và duy trì hiện trạng, về phân bố nguồn lực, làm cho giá lên, chờ thời và lúc đó, “đâu sẽ vào đó, như cũ”, vấn đề được giải quyết.

Cá nhân tôi không tin là các giải pháp này sẽ thành công như mong đợi; có thể chỉ kéo dài thêm tình trạng trì trệ của

doanh nghiệp, của nền kinh tế; không tạo cơ hội sáng tạo, chuyển tài sản chết thành “vốn sống và lưu chuyển, làm “bừng nở” cơ hội đầu tư và kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh tế hiện nay và yêu cầu tái cơ cấu kinh tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)