Phòng bệnh và giáo dục sức khỏe

Một phần của tài liệu Đề tài: Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ (Trang 26 - 32)

• Thông báo cho người bệnh và người thân biết: người bệnh bị sốc phản vệ, và chất gây sốc phản vệ.

• Cung cấp cho người bệnh và người nhà biết nguyên nhân, các biểu hiện cũng như diễn biến của sốc phản vệ.

• Dặn dò người bệnh và người nhà phải báo cáo tiền sử dị ứng nhất là tiền sử dị ứng thuốc.

Hướng dẫn người bệnh loại bỏ tất cả những nguyên nhân gây dị ứng và sốc, tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng, nếu SPV do thuốc phải thông báo cho bác sĩ biết mỗi khi khám bệnh.

• Không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ. • Tuyệt đối không sử dụng, tiếp xúc với các loại thuốc đã gây SPV trong tiền sử.

• Đối với nhân viên y tế:

+ Phải cảnh giác với tất cả những người bệnh có nguy cơ sốc: trước tiên tiêm truyền kháng sinh và làm test cho

người bệnh phải hỏi kỹ tiền sử dị ứng thuốc. + Khi tiêm truyền cho người bệnh luôn phải có hộp thuốc phòng chống sốc bên cạnh

Lượng giá

Câu 1: thuốc đầu tay điều trị cấp cứu NB sốc phản vệ là:

A.Kháng sinh B.Adrenalin C.Salbutamol

Câu 2: Cách sử dụng đúng Adrenalin trong cấp cứu:

A.Tiêm Adrenalin 1 lần duy nhất B.Tiêm 2 ống Adrenalin (2ml/lần)

C.Tiêm lặp lại sau 10 -15 phút cho đến khi HA ổn định

D.Tiêm lặp lại sau 30 -45 phút cho đến khi HA ổn định

Câu 3: Mục tiêu chăm sóc người bệnh SPV A.Đảm bảo hô hấp, tuần hoàn

B.Đảm bảo các chăm sóc cơ bản

C.Bắt buộc phải làm hết mọi xét nghiệm D.A và B đúng

Câu 4: Trong xử trí cấp cứu người bệnh SPV cho người bệnh thở oxy với lưu lượng là

A.2 -4 lít/phút B.4-6 lít/phút C.6-8 lít/phút D.8-10 lít/phút

Cảm Cảm Cảm ơn ơn Thầy Thầy và và các các bạn bạn đã đã lắng lắng nghe nghe … …

Một phần của tài liệu Đề tài: Chăm sóc người bệnh sốc phản vệ (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(32 trang)