Cách thể hiện thiết kế từng phần
• Mục tiêu: Mục tiêu:
+ Đây là MT mà trẻ cần được học, cần được làm, cần được thực hành trải nghiệm. Do đó cách viết phải rõ
+ Đây là MT mà trẻ cần được học, cần được làm, cần được thực hành trải nghiệm. Do đó cách viết phải rõ
chủ thể là trẻ
chủ thể là trẻ. Nên mở đầu mỗi mục tiêu bằng một . Nên mở đầu mỗi mục tiêu bằng một động từđộng từ.. + MT đưa ra trong từng bài học phải rõ ràng, cụ thể. Chúng
+ MT đưa ra trong từng bài học phải rõ ràng, cụ thể. Chúng phải lượng hóa được, phải kiểm soát đượcphải lượng hóa được, phải kiểm soát được. . + Mục tiêu của mỗi bài thường gồm 3 phần: kiến thức, kỹ năng, thái độ.
+ Mục tiêu của mỗi bài thường gồm 3 phần: kiến thức, kỹ năng, thái độ.
+ Cần làm nổi bật
+ Cần làm nổi bật mục tiêu trọng tâmmục tiêu trọng tâm của bài. Tùy theo bài học cụ thể là cung cấp kiến thức mới thì cần làm của bài. Tùy theo bài học cụ thể là cung cấp kiến thức mới thì cần làm rõ mục tiêu cung cấp kiến thức mới, bài học rèn luyện kỹ năng thì làm nổi bật mục tiêu hình thành và
rõ mục tiêu cung cấp kiến thức mới, bài học rèn luyện kỹ năng thì làm nổi bật mục tiêu hình thành và
luyện tập kỹ năng.
luyện tập kỹ năng.
+ Một bài học đối với trẻ
+ Một bài học đối với trẻ không nên có quá nhiều mục tiêu.không nên có quá nhiều mục tiêu.
• Chuẩn bịChuẩn bị: :
+ Cần chỉ rõ các đồ dùng, phương tiện của giáo viên và của trẻ cần được chuẩn bị để phục vụ cho bài học.
+ Cần chỉ rõ các đồ dùng, phương tiện của giáo viên và của trẻ cần được chuẩn bị để phục vụ cho bài học.
+ Đặc biệt lưu ý thích đáng tới các đồ dùng, nguyên vật liệu dành cho trẻ để trẻ có thể tham gia hoạt động
+ Đặc biệt lưu ý thích đáng tới các đồ dùng, nguyên vật liệu dành cho trẻ để trẻ có thể tham gia hoạt động
tích cực. Đủ cơ số đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ sử dụng.
tích cực. Đủ cơ số đồ dùng, nguyên vật liệu cho trẻ sử dụng.
• Tiến hành:Tiến hành: Nêu các Nêu các hoạt động của trẻ, những việc trẻ phải làm theo tiến trình bài học hướng tới mục hoạt động của trẻ, những việc trẻ phải làm theo tiến trình bài học hướng tới mục
tiêu dã đặt ra.
tiêu dã đặt ra. Có thể phân các hoạt động này thành 3 loại sau: Có thể phân các hoạt động này thành 3 loại sau: + Loại hoạt động mở bài:
+ Loại hoạt động mở bài:
Được thực hiện đầu tiên trong hoạt động học có chủ định/giờ học, bao gồm các hoạt động tạo hứng thú Được thực hiện đầu tiên trong hoạt động học có chủ định/giờ học, bao gồm các hoạt động tạo hứng thú cho trẻ, định hướng cho trẻ vào bài học hoặc cho trẻ ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến nội dung kiến
cho trẻ, định hướng cho trẻ vào bài học hoặc cho trẻ ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến nội dung kiến
thức mới. Có thể trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát, chơi trò chơi, giải câu đố … có liên quan đến bài học
thức mới. Có thể trò chuyện với trẻ, cho trẻ hát, chơi trò chơi, giải câu đố … có liên quan đến bài học
+ Loại hoạt động thực hiện những mục tiêu cơ bản của bài:
+ Loại hoạt động thực hiện những mục tiêu cơ bản của bài:
Loại hoạt động này chiếm ưu thế thời gian trong giờ học, bao gồm các hoạt động của trẻ hướng tới mục Loại hoạt động này chiếm ưu thế thời gian trong giờ học, bao gồm các hoạt động của trẻ hướng tới mục tiêu đã đặt ra của bài và các hoạt động của giáo viên với tư cách là các hoạt động tổ chức, hướng dẫn.
tiêu đã đặt ra của bài và các hoạt động của giáo viên với tư cách là các hoạt động tổ chức, hướng dẫn.
+ Loại hoạt động kết thúc bài:
+ Loại hoạt động kết thúc bài:
Diễn ra vào cuối giờ học bao gồm các hoạt động củng cố kiến thức, kỹ năng: thường là các trò chơi học Diễn ra vào cuối giờ học bao gồm các hoạt động củng cố kiến thức, kỹ năng: thường là các trò chơi học tập hoặc các bài tập trên giấy.
Lưu ý
Lưu ý
*.
*. Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học, GV cầnKhi tổ chức hoạt động khám phá khoa học, GV cần::