Khổ thơ 1:
Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se
Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về.
- Tớn hiệu của mựa thu đó về (sự chuyển mựa cuối hạ đầu thu) + Giú se: Giú khe khẽ, hơi lạnh chỉ cú ở mựa thu.
+ Hương ổi: Đầu thu (cuối thỏng 7 đầu thỏng 8) mựa ổi chớn rộ.
Từ “phả”: Hương ổi ở độ đậm nhất thơm nồng quyến rũ, hoà vào giú heo may của mựa thu lan toả khắp khụng gian tạo ra một mựi thơm ngọt mỏt, của trỏi ổi chớn vàng - hương thơm nụng nàn hấp dẫn của những vườn cõy sum suờ trỏi ngọt ở nụng thụn Việt Nam.
+ Cựng với giú se: Là những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc nhẹ nhàng như “cố ý” chậm lại thong thả nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như cú tõm hồn, cú cảm nhận riờng cũng nhẹ nhàng, thong thả qua ngưỡng cửa (qua ngừ) của mựa ghu vậy (ngừ thực và cũng là cửa ngừ thời gian thụng giữa 2 mựa)
-Kết hợp một loạt cỏc từ: “Bỗng - phả - hỡnh như” thể hiện tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng, cảm nhận tinh tế của tỏc giả tõm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phỳt giao mựa của cảnh vật. Từng cảnh thu của tạo vật đó thấp thoỏng hồn người sang thu: chựng chỡnh, bịn rịn, lưu luyến, bõng khuõng, chớn chắn, điềm đạm.
* GV chốt: khổ thơ núi lờn những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời. Thiờn nhiờn được cảm nhận từ những gỡ vụ hỡnh (hương, giú) mờ ảo (sương chựng chỡnh), nhỏ hẹp và gần (ngừ).
Khổ thơ 2
Sụng được lức dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu.
+ Dũng sụng thướt tha mềm mại, hiền hoà trụi một cỏch nhà hạ, thanh thản, gợi lờn vẻ đẹp ờm dịu của bức tranh thiờn nhiờn mựa thu.
+ Những cỏnh chim chiều bắt đàu vội vó tỡm về tổ trong buổi hoàng hụn (khụng cũn nhởn nhơ rong chơi hoài bởi tiết trời mựa hạ).
+ Hỡnh ảnh đỏm mõy mựa hạ với sự cảm nhận đầy thỳ vị, sự liờn tưởng độc đỏo “vắt nửa mỡnh sang thu”: Cảm giỏc giao mựa được diễn tả cụ thể và tinh tế bằng một hỡnh ảnh đỏm mõy của mựa hạ cũng như đang bước vào ngưỡng của của mựa thu vậy. Dường như giữa mựa hạ và mựa thu cú một ranh giới cụ thể, hữu hỡnh, hiển hiện, liờn tưởng đầy thỳ vị khụng chỉ cảm nhận thị giỏc mà là sự cảm nhận bằng chớnh tõm hồn tinh tế, nhạy cảm, yờu thiờn nhiờn tha thiết của Hữu Thỉnh.
Túm lại: Bằng sự cảm nhận qua nhiều giỏc qua, sự liờn tưởng thỳ vị bất ngờ, với tõm hồn nhạy cảm tinh tế của tỏc giả, tất cả khụng gian cảnh vật như đang chuyển mỡnh từ tư điềm tĩnh bước sang thu.
Khổ thơ 3
Vẫn cũn bao nhiờu nắng Đó vơi dần cơn mưa….
- Nắng cuối hạ vẫn cũn nồn, cũn sỏng nhưng đó nhạt dần (tuy khụng cũn nột tươi mới của đầu hạ),
nắng đó yếu dần bởi giú se đó đến. Khụng gian đú, cảm giỏc thời điểm đú thật thỳ vị.
-Cơn mưa mựa hạ thường nhanh bất chợt đến rồi chợt đi. Tỏc giả dựng từ “vơi” cú giỏ trị gợi tả như sự đong đếm những vật cú khối lượng cụ thể để diễn tả cỏi số lượng vụ định - diễn tả cỏi thưa dần, ớt dần, hết dần những cơn mưa rào ào ạt bất ngờ của mựa hạ. Tất cả đều chầm chậm, từ từ, khụng vội vó, khụng hối hả.
Hai cõu thơ cuối:
Sấm cũng bớt bất ngờ Trờn hàng cõy đứng tuổi.
- í nghĩa tả thực:
+ Hỡnh tượng sấm thường xuất hiện nhiều và bất ngời đi liền với những cơn mưa rào chỉ cú ở mựa hạ (sấm cuối mựa, sấm cuối hạ cũng bớt đi, ớt đi lỳc sang thu).
+ Hàng cõy cổ thụ, cảnh vật thiờn nhiờn vào thu khụng cũn giật mỡnh, bất ngờ bởi tiếng sấm mựa hạ. - Nghĩa ẩn dụ (đầy tớnh suy ngẫm)
+ Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.
+ Hàng cõy đứng tuổi: Hỡnh ảnh gợi tả những con người từng trải đó từng vượt qua những khú khăn, những thăng trầm của cuộc đời. Qua đú, con người càng trở nờn vững vàng hơn.
III. Tổng kết
Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ. Nhịp thơ chậm, õm điệu nhẹ nhàng. - Nhiều từ cú giỏ trị gợi tả, gợi cảm sõu sắc.
- Sự cảm nhận tinh tế, thỳ vị, gợi những liờn tưởng bất ngờ. - Hỡnh ảnh chọn lọc mang nột đặc trưng của sự giao mựa hạ - thu.
Nội dung
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời cú những biến chuyển nhẹ nhàng mà rừ rệt. Sự biến chuyển này đó được Hữu Thỉnh gợi lờn bằng cảm nhận tinh tế, qua những hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm trong bài
Sang thu.
- Lũng yờu thiờn nhiờn tha thiết của nhà thơ Hữu Thỉnh.
NểI VỚI CON
(Y Phương) I. Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
a) Tỏc giả
- Y Phương sinh năm 1948, tờn khai sinh là Hứa Vĩnh Sước. - Quờ : Trựng Khỏnh - Cao Bằng, dõn tộc Tày.
-1993: Chủ tịch hội văn nghệ Cao Bằng.
- Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy đầy hỡnh ảnh của con người miền nỳi.
- Bài thơ trớch trong cuốn “Thơ Việt Nam” (1945-1985), NXB Giỏo dục 1997
c) Chủ đề bài thơ
- Lời người cha núi với con về lũng yờu thương con cỏi, ước mong thế hệ mai sau tiếp nối xứng đỏng, phỏt huy truyền thống của tổ tiờn, quờ hương là tỡnh cảm cao đẹp của con người Việt Nam suốt bao đời nay.
2. Đọc và tỡm hiểu chỳ thớch
(SGK )
3. Bố cục của văn bản
Văn bản cú thể chia làm hai phần
- Phần 1 (từ đầu đến “ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời”): Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương nõng đỡ của cha mẹ trong đời sống lao động của quờ hương.
- Phần 2 (cũn lại) : Lũng tự hào với sức sống mạnh mẽ bền bỉ với truyền thống cao đẹp của quờ hương và niềm mong ước con hóy kế tục xứng đỏng truyền thống đú.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương của cha mẹ, sự đựm bọc của quờ hương.
Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ Một bước chạm tiếng núi Hai bước chạm tiếng cười
- Hỡnh dung đứa trẻ đang tập đi từng bước chập chững đầu tiờn trong sự chờ đún, vui mừng của cha mẹ.
- Khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, quấn quýt. Từng bước đi, từng tiếng núi, tiếng cười của con đều được cha mẹ chăm chỳt. Con lớn lờn từng ngày trong sự thương yờu, nõng đún và mong chờ của cha mẹ. - Diễn tả sự trưởng thành của con trong cuộc sống lao động, trong thiờn nhiờn thơ mộng và nghĩa tỡnh của quờ hương.
Đan lờ cài nan hoa Vỏch nhà ken cõu hỏt.
- Hỡnh ản thơ vừa gợi cụng việc lao động cụ thể qua việc miờu tả được chất thơ của cuộc sống lao động hồn nhiờn ấy bằng cỏch sử dụng những động từ (cài, ken) đi kốm với cỏc danh từ (nan hoa - cõu hỏt) tạo thành những kết cấu từ ngữ giàu sức khỏi quỏt, diễn tả tuy mộc mạc mà gợi cảm về cuộc sống lao động cần cự và tươi vui của người dõn lao động miền nỳi. Giữa cuộc sống lao động cần cự ấy con từng ngày lớn lờn.
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lũng Cha mẹ mói nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời.
Vẫn bằng cỏch miờu tả mộc mạc, gợi cảm giỏc mạnhmẽ, tỏc giả đó thể hiện khung cảnh nỳi rừng quờ hương thật thơ mộng và nghĩa tỡnh. Thiờn nhiờn ấy đó chở che nuụi dưỡng con cả tõm hồn và lối sống.
2. Những đức tớnh cao đẹp của “người đồng mỡnh” và mong muốn của người cha đối với con
- Bền gan vững chớ:
Cao đo nỗi buồn Xa nuụi chớ lớn.
- Yờu tha thiết quờ hương:
Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập ghềnh
Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi.
- Mộc mạc, hồn nhiờn, khoỏng đạt:
Sống như sụng, như suối. Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt.
- Mạnh mẽ giàu chớ khớ - niềm tin:
Người đồng mỡnh tự đập đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục.
Túm lại, cỏch núi của người dõn miền nỳi diễn đạt vừa cụ thể (vớ von so sỏnh cũng cụ thể cú lỳc như mơ hồ, đằng sau cỏi diễn đạt cú lỳc như mơ hồ lại là sự chớnh xỏc hợp lý), sức gợi cảm đặc biệt bộc lộ nội dung đặc sắc:
Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục.
Qua cỏch viết cỏch núi ấy ta thấy được niềm tự hào của người cha khi núi với con về quờ hương mỡnh
“Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng mỏy ai nhỏ bộ đõu con”.
- Từ việc diễn tả “người đồng mỡnh” sống vất vả mà mạnh mẽ, khoỏng đạt, bền bỉ gắn bú với quờ hương dẫu cũn cực nhọc, đúi nghốo. Từ đú người cha mong muốn con phải cú nghĩa tỡnh chung thuỷ với quờ hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thỏch bằng ý chớ, niềm tin của mỡnh, đồng thời mong muốn con biết tự hào với truyền thống quờ hương, dặn dũ con cần tự tin mà vững bước trờn đường đời.
III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
Hỡnh ảnh thở vừa cụ thể vừa cú sức gợi cảm khỏi quỏt, cỏch núi mộc mạc, so sỏnh cụ thể, thể hiện cỏch núi đặc trưng của đồng bào miền nỳi.
- Lời thơ trỡu mến tha thiết, điệp từ như điểm nhấn lời dặn dũ õn cần, tha thiết của người cha.
2. Nội dung
Qua lời người cha núi với con, nhà thơ thể hiện tỡnh cảm gia đỡnh ấm cỳng, ca ngợi truyền thống cần cự, sức sống mạnh mẽ của quờ hương và dõn tộc mỡnh.
Bài thơ giỳp ta hiểu thờm sức sống và vẻ đẹp tõm hồn của một dõn tộc miền nỳi - gợi nhắc tỡnh cảm gắn bú với truyền thống quờ hương và ý chớ vươn lờn trong cuộc sống.
MÂY VÀ SểNG
(Ra-bin-dra-nỏt Ta-go) I. Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
* Tỏc giả: Ta-go (1861-1941)
- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
- Sinh ra ở Can cỳt ta (Ben-gan), làm thơ rất sớm, từng du học nhiều nước.
- Sự nghiệp sỏng tỏc đồ sộ (52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 bộ tiểu thuyết, khoảng 100 truyện ngắn), được nhận giải thưởng Nụ-ben (1913).
- Thơ của ụng đa dạng về nội dung hỡnh thức, thể hiện sự kết hợp hài hũa, nhuần nhuyễn giữa hiện đại và truyền thống, quốc tế và dõn tộc.
+ Tinh thần nhõn văn cao cả, tớnh chất trữ tỡnh, triết lý nồng đượm.
+ Thơ của ụng cũn sử dụng thành cụng những hỡnh ảnh của thiờn nhiờn mang ý nghĩa tượng trưng. * Tỏc phẩm: “Mõy và súng” được viết bằng tiếng Ben-gan, in trong tập Si-su (Trẻ thơ), xuất bản năm 1909, được tỏc giả dịch sang tiếng Anh, in trong tập “Trăng non”, xuất bản năm 1915.
2. Đọc3. Bố cục 3. Bố cục
2 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Em bộ kể với mẹ về lời rủ rờ của mõy và trũ chơi do em tưởng tượng ra.
- Phần 2 (cũn lại): Em bộ kể với mẹ về lời rủ rờ của súng và trũ chơi do em tự sỏng tạo ra.
Từ “Mẹ ơi” đứng ở đầu đoạn 1 mà khụng đứng ở đầu đonaj 2 sẽ làm nổi bật hơn đối tượng đối tượng đối thoại, cũng là đối tượng bieru cảm của em bộ là mẹ, mặc dự mẹ khụng xuất hiện, khụng phỏt ngụn - em bộ thể hiện tỡnh cảm của mỡnh 1 cỏch tự nhiờn, liền mạch (xột về cấu trỳc đối xứng giữa 2 phần) cú thể xem đõy là hai lượt thoại, do đú lần thứ hai của em bộ chứ khụng phải lần thứ hai trong bố cục tỏcphaarm.
Thờm một từ “mẹ ơi” ở đầu đoạn hai là khụng cần thiết - sự thổ lộ ở đõy là thổ lộ trong tỡnh huống cú thử thỏch, do đú phải cú 2 phần - cú phần hai thỡ tỡnh thương mẹ của bộ mới được bộc lộ trọn vẹn. Trừ cụm từ “Mẹ ơi”, cả hai phần đều cú trỡnh tự tường thuật:
- Thuật lại lời rủ rờ. - Thuật lại lời từ chối.
- Nờu trũ chơi do em bộ sỏng tạo.
1. Lời mời gọi của những người sống trờn mõy, trờn súng.
Chỳng tụi chơi từ khi thức dậy cho đến lỳc chiều tà.
Chỳng tụi chơi với bỡnh minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc. Chỳng tụi ca hỏt từ bỡnh minh đến tối,
Chỳng tụi ngao du nơi này nơi nọ Mà khụng biết mỡnh đó đến nơi nao.
- Những người sống trờn mõy trờn súng đó vẽ ra một thế giới hấp dẫn, giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bỡnh minh vàng, với vầng trăng bạc, với tiếng ca du dương bất tận và được đi khắp nơi này nọ.
- Lời mời gọi của những người sống trờn mõy trờn súng chớnh là tiếng gọi của một thế giới diệu kỳ - vụ cựng thỳ vị và hấp dẫn.
- Bởi thiờn nhiờn rực rỡ bớ ẩn bao điều thỳ vị hấp dẫn với tuổi thơ thật khú cú thể từ chối.
2. Lời chối từ của em bộ.
-Khi mới được mời, em bộ cũng rất muốn đi chơi. Em hỏi : “Nhưng làm thế nào mà tụi lờn trờn ấy được?”.
“Mẹ tụi đang đợi ở nhà làm sao tụi cú thể rời mẹ mà đến được?” “Buổi chiều mẹ luụn muốn tụi ở nhà
Làm sao tụi cú thể rời mẹ mà đi được?”
- Em bộ từ chối lời mời mọc đầy quyến rũ của mõy và súng vỡ một lý do thật dễ thương, khiến cho những người trờn mõy và trờn súng đều cười với em.
- Mặc dự tuổi nhỏ thường ham chơi, em cũng bị quyến rũ, và dĩ nhiờn em đầy luyến tiếc những cuộc vui chơi, nhưng tỡnh yờu thương với mẹ đó chiến thắng.
Tinh thần nhõn văn sõu sắc của bài thơ thể hiện ở sự vượt lờn ham muốn ấy, đú chớnh là sức nớu giữ của tỡnh mẫu tử.
3. Trũ chơi của em bộ
- Sự hũa quyện vào thiờn nhiờn:
+ Sự hũa hợp tuyệt diệu giữa em bộ và thiờn nhiờn trong cuộc vui chơi ấm ỏp của tỡnh mẫu tử. Em biến thành “mặt trăng và bến bờ kỡ lạ”, rộng mở để em được “lăn, lăn, lăn mói” vào lũng.
+ Hỡnh ảnh thiờn nhiờn thơ mộng qua trớ tưởng tượng của em bộ càng trở nờn lung linh, gợi nhiều liờn tưởng về những chỳ tiờn đồng, những ụng tiờn trờn trời xanh, những nàng tiờn cỏ dưới biển cả... + Hỡnh ảnh thiờn nhiờn mang ý nghĩa tượng trưng. “Mõy” và “súng” là biểu tượng về con. “Trăng” và “bờ biển” tượng trưng cho tấm lũng dịu hiền, bao la của mẹ. Ta-go lấy “Mõy - trăng”, “súng- bờ” để núi về tỡnh mẫu tử.
Và khụng ai trờn thế gian này biết mẹ con ta đang ở đõu.
Cõu thơ cuối vừa là lời kết cho phần 2 vừa là lời kết cho cả bài thơ, tỡnh mẫu tử ở khắp nơi thiờng liờng, bất diệt.
+ Thơ Ta-go thường đậm ý nghĩa triết lý: hạnh phỳc khụng phải là điều gỡ xa xụi, bớ ẩn do ai ban cho, mà ở ngay trờn trần thế, do chớnh con người sỏng tạo; sự hũa hợp giữa con người với thiờn nhiờn.
+ Nhà thơ đó húa thõn trong em bộ để ngợi ca tỡnh mẫu tử thiờng liờng, bất diệt.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Hỡnh thức đối thoại lồng trong độc thoại.
- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn giàu ý nghĩa tượng trưng - gợi tả - tưởng tượng phong phỳ.
2. Nội dung
- Ta- go ca ngợi tỡnh mẫu tử thiờng liờng bất diệt. - Ngoài ra cũn cú một số nội dung khỏc:
+ Trong cuộc sống vẫn thường gặp sự cỏm dỗ, quyến rũ - muốn khước từ chỳng phải cú những điểm tựa vững chắc và tỡnh mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy.
+ Bài thơ chắp cỏnh trớ tưởng tượng cho tuổi thơ - tỏc giả cũng nhắc nhở mọi người rằng: hạnh phỳc