Các phép biến đổi câu:

Một phần của tài liệu Bài 28 trả bài tập làm văn số 6 (Trang 28 - 29)

1. Thêm bớt thành phần câu:

a. Rút gọn câu: Là lược bỏ bớt một số thành phần câu làm

cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (l- ược CN).

VD: - Bạn đi đâu đấy ? Đi học!

b. Mở rộng câu: có 2 cách.

- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: là dùng những cụm từ hình thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần của

- Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu ?

- Ta có thể chuyển đổi kiểu câu bằng cách nào ?

- Đặt một câu chủ động ? Vì sao em biết đó là câu chủ động ?

- Thế nào là câu bị động ? Cho ví dụ ?

* HD Ôn tập các phép tu từ cú pháp.

- ở lớp 7, các em đã được học những phép tu từ nào ?

- Em hãy cho một VD trong đó có sử dụng điệp ngữ ? Vì sao em biết câu văn đó có sử dụng điệp ngữ ?

- Thế nào là chơi chữ ? Cho VD về chơi chữ ?

- Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê ? Vì sao em biết đó là phép liệt kê ?

* Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra tổng hợp:

+ Hs đọc sgk.

- Về phần văn, ở học kì II, em đã đ- ược học những loại văn bản nào ? Kể tên các văn bản đã học ?

- Về phần tiếng Việt, chúng ta đã đ- ược học những bài nào ?

- Về phần tập làm văn, cần chú ý thể loại nào ?

câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu.

2. Chuyển đổi kiểu câu:

- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:

- Câu chủ động: là câu có CN chỉ người, vật thực hiện một hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hành động).

VD: Các bạn yêu mến tôi.

- Câu bị động: là câu có CN chỉ người, vật được hành động của người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hành động).

VD: Tôi được các bạn yêu mến.

Một phần của tài liệu Bài 28 trả bài tập làm văn số 6 (Trang 28 - 29)