Thể tích nước trong bình: Vn = mn/Dn = (m2 – m1)/Dn (Đó là dung tích của bình) Đổ hết nước trong bình ra rồi rót chất lỏng vào đầy bình và cân bình đựng đầy chất

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng HSG Vật lí THCS Phần 4 (Trang 31 - 33)

- Đổ hết nước trong bình ra rồi rót chất lỏng vào đầy bình và cân bình đựng đầy chất lỏng m3.

Suy ra khối lượng chất lỏng trong bình: mx = m3 – m1

Vì dung tích của bình không đổi nên thể tích chất lỏng trong bình là: Vx = Vn = (m2 – m1)/Dn

Từ đó suy ra khối lượng riêng của chất lỏng: 3 1

2 1 x x n x m m m D D V m m     .

* Cho một bình nước miệng đủ rộng, một ống nghiệm mỏng, một thước đo chiều dài, mẫu kim loại đủ nhỏ. Hãy trình bày một phương án thực nghiệm xác định khối lượng riêng của kim loại nói trên ? (Biết khối lượng riêng của nước là Dn)

[Type text]

* Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của rượu với những dụng cụ như sau:

+ Lọ thủy tinh rỗng đủ lớn. + 2 bình có chứa nước và rượu. + Nước có khối lượng riêng Dn.

+ Cân đồng hồ có độ chính xác cao, có GHĐ và ĐCNN phù hợp.

HD: - Lần 1: - Lần 1:

+ Dùng cân xác định khối lượng lọ rỗng m1.

+ Đổ nước vào đầy lọ - cân khối lượng lọ có nước m2. + Suy ra khối lượng nước trọng lọ mn = m2 – m1.

+ Xác định thể tích của nước trong lọ bằng công thức: Vn = mn/Dn. - Lần 2:

+ Đổ nước ra bình chứa – cho rượu vào đầy cốc.

+ Cân khối lượng lọ có rượu m3 = mr + m1 suy ra: mr = m3 – m1. + Vì thể tích nước và rượu trong lọ là bằng nhau Vr = Vn. + Xác định khối lượng riêng của rượu bằng công thức: Dr = mr/Vr

* Xác định khối lượng riêng của dầu hỏa bằng phương pháp thực nghiệm với các dụng cụ gồm: 01 ống thủy tinh rỗng hình chữ U, 01 cốc đựng nước nguyên chất (đã có khối lượng riêng), 01 cốc đựng dầu hỏa và 01 thước có độ chia nhỏ nhất tới mm.

* Bằng một khí áp kế, hãy nêu phương pháp thí nghiệm xác định độ cao của núi Tam Đảo (nơi đặt tháp vô tuyến truyền hình) so với chân núi. Biết trọng lượng riêng của không khí và thủy ngân.

HD:

Đặt khí áp kế ở chân núi và đỉnh núi sẽ quan sát thấy độ cao của cột thủy ngân trong khí áp kế là h1, h2 (h1 > h2). Từ đó suy ra áp suất khí quyển ở chân núi và đỉnh núi tương ứng là:

P1 = h1d1; P2 = h2d1

Độ chênh lệch giữa áp suất khí quyển ở chân núi và đỉnh núi là:

1 2 ( 1 2) 1

H p p h h d

     (1)

Mặt khác:  H Hd2 (2)

Trong đó: d1, d2 là trọng lượng riêng của thủy ngân và không khí; H là độ cao của đỉnh núi so với chân núi.

[Type text] Suy ra: 1 2 1 2 (h h d) H d  

* Bằng một khí áp kế thuỷ ngân, hãy nêu một phương án thực nghiệm xác định độ cao của ngọn núi Bạch Mã (nơi có đặt trạm quan sát cho du khách nhìn phong cảnh từ trên cao) so với chân núi. Biết trọng lượng riêng của không khí và của thuỷ ngân. Coi mật độ không khí ở đỉnh núi và ở chân núi là như nhau.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng HSG Vật lí THCS Phần 4 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)