II. Bê tông polime sử dụng chất kết dính polieste 4 Cốt liệu và chất độn
Chất độn được đánh giá dựa trên những đặc điểm sau: • Độ bền hoá chất môi trường.
• Tính gia cường cơhọc (độ cứng, độ đàn hồi). • Khả năng phân tán vào nhựa tốt. • Khả năng phân tán vào nhựa tốt.
• Độ bền nhiệt, truyền nhiệt tốt. • Thuận lợi cho quá trình gia công. • Thuận lợi cho quá trình gia công. • Nhẹ, giá thành giảm, dễ kiếm.
II. Bê tông polime sử dụng chất kết dính polieste.
3. Cốt liệu và chất độn b) Chất độn
+ Loại chất độn hữu cơ: nhưPVC, parafin, clo hoá…Được dùng chủyếu làm chậm khảnăng bắt lửa cho nhựa.
+ Bột kim loại: Sử dụng bột Fe, Al, Pb, Cu…tạo cho vật liệu một số tính chất đặc biệt chuyên dụng. + SiO2 làm tăng độ bền ẩm, tăng tính cách điện và dễ gia công cho vật liệu.
+ Tale (3MgO.4SiO2.2H2O): Trong bột tale thường có lẫn tạp chất CaO, Al2O3và oxyt sắt. Tinh thểtale có dạng tấm, hình kim hoặc hình sợi. Bột tale mềm và trơ hoá học có khả năng tăng độ bền ẩm, bền nhiệt và bền hoá.
II. Bê tông polime sử dụng chất kết dính polieste.
3. Cốt liệu và chất độn b) Chất độn
+ Bột nhẹ(CaCO3): Là chất độn phân bố ởnhiều dạng khác nhau: Dạng hạt, bột mịn, hạt sa lắng. Có khảnăng tăng độ ổn định kích thước, độbền nhiệt và khảnăng gia công của vật liệu.
+ Bentonit (Al2O3.4SiO2.2H2O): Là chất độn bột phân tán tựnhiên có tác dụng chống nứt nẻ, tăng độbền nhiệt.
+ Silicat (MgO.2SiO2.2H2O)…tăng độ ổn định kích thước, độbền nhiệt, bền hoá, độcứng và các tính chất cách điện của vật liệu.
II. Bê tông polime sử dụng chất kết dính polieste.
3. Cốt liệu và chất độn b) Chất độn
Khả năng gia cường cơ tính của chất độn dạng hạt dược sử dụng với mục đích sau:
Giảm giá thành.
Tăng thể tích cần thiết đối với độn trơ, tăng độ bền cơ lý, hoá, nhiệt, điện, khả năng chậm cháy đối với độn
tăng cường.
Dễ đúc khuôn, giảm sự tạo bọt khí trong nhựa có độ nhớt cao.
Cải thiện tính chất bề mặt vật liệu, chống co rút khi đóng rắn, che khuất sợi trong cấu tạo tăng cường sợi,
II. Bê tông polime sử dụng chất kết dính polieste.
3. Cốt liệu và chất độn
Vai trò của chất độn và cốt liệu trong quá trình hình thành cấu trúc của bê tông polieste
Thành phần chính của BP (gần 80% theo thể tích) là chất độn và cốt liệu, mục đích và vai trò của chúng khi đưa vào nhựa là tạo cho kompodit độ bền, tính biến dạng và tuổi thọ,đáp ứng các điều kiện khai thác các nguyên vật vật liệu trong các kết cấu.
Tính chất của vật liệu polime có chất độn phụ thuộc vào dạng chất độn ,độ mịn của chúng ,mức độ lèn đầy chất độn, đặc trưng bề mặt của chất độn ,bản chất sự tác động lên ranh giới polime- chất độn.
II. Bê tông polime sử dụng chất kết dính polieste.
3. Cốt liệu và chất độn
Vai trò của chất độn và cốt liệu trong quá trình hình thành cấu trúc của bê tông polieste
Chất độn là vật liệu ở dạng bột nghiền mịn đến độ mịn 500cm2/g và cao hơn của các khoáng đá tự nhiên và vật liệu nhân tạo
Cốt liệu là các loại hạt có kích thước lớn đến 500mm và lớn hơn của các khoáng vật ở dạng cát ,đá dăm và sỏi cũng như các hạt được chế tạo chuyên dụng từ gốm có hình dạng đều hoặc không đều với các tỷ trọng khác nhau.
II. Bê tông polime sử dụng chất kết dính polieste.
3. Cốt liệu và chất độn
Vai trò của chất độn và cốt liệu trong quá trình hình thành cấu trúc của bê tông polieste
Lèn đầy Polime dẫn đến sự làm cứng kompodit. Theo thuyết của Rebinder hiệu ứng làm bền của chất độn liên quan đến tác dụng định hướng và chuyển polime sang trạng thái màng mỏng trên bề mặt của chất độn.Vật liệu kompodit polime có thể xem xét như hệ có cấu trúc lớp ,được tạo bởi các lớp đan xen của chất kết dính và các lớp bám dính định hướng của polime.